Một biến thể của SARS-CoV-2 làm vô hiệu 'tuyến phòng thủ' đầu tiên của cơ thể

Việt Hà
Alpha, biến thể đáng lo ngại đầu tiên trên thế giới của virus SARS-CoV-2, đã biến đổi để né tránh được hệ miễn dịch tự nhiên của con người.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một biến thể của SARS-CoV-2 'tiến hóa', làm vô hiệu 'tuyến phòng thủ' đầu tiên của cơ thể. (Nguồn: UCL News)
Một biến thể của SARS-CoV-2 'tiến hóa', làm vô hiệu 'tuyến phòng thủ' đầu tiên của cơ thể. (Nguồn: UCL News)

Trong nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature, các nhà nghiên cứu tại Đại học toàn cầu London (Anh) và Đại học California tại San Francisco (Mỹ) phát hiện, biến thể Alpha đã tiến hóa để tạo ra nhiều "protein đối kháng" nhằm ngăn các tế bào bị nhiễm phát tín hiệu cho hệ miễn dịch, qua đó vô hiệu hóa tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể là "hệ miễn dịch bẩm sinh" (miễn dịch không đặc hiệu).

Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước của cơ thể với kháng nguyên lạ xâm nhập để tạo miễn dịch. Miễn dịch không đặc hiệu giúp cơ thể ngăn chặn sự xâm nhập của các vi sinh vào các mô và nhanh chóng loại bỏ các sinh vật này nếu chúng xâm nhập được vào các mô.

Mọi tế bào trong hệ hô hấp như mũi, họng và phổi đều có một mạng lưới “cảm biến” để phát hiện virus. Bình thường, các cảm biến này sẽ "cảnh báo" hệ miễn dịch về sự hiện diện của virus và thúc đẩy các tế bào của hệ miễn dịch sản xuất “protein interferon" chống các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn....

Protein này hoạt động như một “chuông báo trộm”, từ đó kích hoạt phản ứng chống virus ở các tế bào miễn dịch không đặc hiệu lẫn các tế bào miễn dịch như tế bào T hay kháng thể để ngăn chặn nhiễm bệnh. Tuy nhiên, các protein đối kháng có thể giúp virus né tránh các “cảm biến” này.

Để nghiên cứu khả năng trên của Alpha, các nhà nghiên cứu đã xem xét các tế bào được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm nhiễm biến thể này để theo dõi mức độ protein và tìm hiểu sâu hơn về cách thức hoạt động của biến thể.

Họ phát hiện biến thể Alpha đã tạo ra nhiều protein như N, Orf6 và Orf9b - được biết đến như những chất đối kháng miễn dịch bẩm sinh.

Bằng cách biến đổi để né tránh hệ miễn dịch bẩm sinh của con người, biến thể Alpha có thể tự sao chép trong giai đoạn đầu lây nhiễm. Các nhà khoa học cho rằng điều này làm tăng đáng kể khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác.

Trao đổi với báo giới, chuyên gia Lorena Zuliani-Alvarez, đồng tác giả nghiên cứu, nhấn mạnh, virus SARS-CoV-2 sẽ tiếp tục tiến hóa và thích ứng với vật chủ và mỗi lần tiến hóa sẽ thích nghi hơn. Đó là lý do vì sao biến thể Omicron có tới 53 đột biến.

Về cơ bản, nghiên cứu cho thấy, protein gai không phải là yếu tố duy nhất mà các nhà khoa học nên nghĩ tới khi tìm kiếm các phương pháp điều trị các bệnh nhân mắc Covid-19.

Truyền thông: Anh sẵn sàng rút quân khỏi Ukraine nếu Nga hành động

Truyền thông: Anh sẵn sàng rút quân khỏi Ukraine nếu Nga hành động

Ngày 26/12, truyền thông Anh dẫn các nguồn thạo tin tiết lộ, London đã chuẩn bị một kế hoạch ứng phó với tình huống bất ...

Những hình ảnh ấn tượng nhất năm 2021: Cạnh tranh nước lớn, ‘giặc’ Covid-19, thiên tai nổi giận và sự kiên cường của nhân loại

Những hình ảnh ấn tượng nhất năm 2021: Cạnh tranh nước lớn, ‘giặc’ Covid-19, thiên tai nổi giận và sự kiên cường của nhân loại

Năm 2021 với những sự kiện chưa từng có sắp đi qua, đây là lúc chúng ta cùng nhìn lại những hình ảnh ấn tượng ...

(theo CTV News)

Bài viết cùng chủ đề

Covid-19

Đọc thêm

Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Năm nay, nhiều trường đại học ở phía Nam tăng số chỉ tiêu và điều chỉnh các phương án tuyển sinh và mở ngành mới.
Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Chim sẻ cánh vàng là loài chim quý hiếm, có nguồn gốc từ Tây Âu, Bắc Phi. Tại Algeria, nuôi nhốt loài chim này thành sở thích của nhiều người.
Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023.
Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Nằm gần Antibes (Pháp), Marineland có khoảng 4.000 động vật biển thuộc 150 loài khác nhau, là công viên hải dương học lớn nhất châu Âu.
Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Logo chung của Singapore và Việt Nam trong năm 2025 thể hiện tâm thế hướng tới một mối quan hệ đối tác sẵn sàng bước vào giai đoạn mới.
CEO Nguyễn Thị Thu Hằng vinh dự nhận Chứng nhận Doanh nhân xuất sắc Đông Nam Á

CEO Nguyễn Thị Thu Hằng vinh dự nhận Chứng nhận Doanh nhân xuất sắc Đông Nam Á

Chứng nhận Doanh nhân xuất sắc Đông Nam Á là sự tri ân đối với những nỗ lực không ngừng của cô trong việc đóng góp cho sự phát triển ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động