Mỹ cần một chính sách đối ngoại thực tế hơn

Nếu lựa chọn đúng đắn, Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể thay đổi căn bản chính sách đối ngoại Mỹ theo hướng tốt đẹp hơn.   
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon Hạ viện Mỹ thông qua dự luật ngân sách quốc phòng 611 tỷ USD
my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon Mỹ - Nhật nhất trí thúc đẩy quan hệ đồng minh

Không còn phù hợp

Trong nhiều thập kỷ qua, các lãnh đạo Mỹ đều theo đuổi chính sách bá quyền tự do. Cụ thể là, Mỹ thống trị toàn thế giới và coi tất cả các khu vực trên thế giới đều có ảnh hưởng to lớn đến Mỹ. Vì vậy, Mỹ mở rộng tầm phổ quát an ninh của mình đến tất cả những nơi có yêu cầu và quảng bá những giá trị dân chủ hết mức có thể. Tuy nhiên cho đến nay, chiến lược này đã có dấu hiệu lỗi thời khi Mỹ đang phải tìm cách lật đổ và thúc đẩy dân chủ tại sáu quốc gia Trung Đông (Afghanistan, Ai Cập, Iraq, Libya, Syria và Yemen) và không nỗ lực nào thành công.

Tại châu Âu, Mỹ đang phí hoài nỗ lực kéo Georgia và Ukraine cùng với phương Tây chống lại “nguy cơ tưởng tượng” đến từ nước Nga. Điều này cũng dẫn tới hệ lụy là Moscow và Washington không thể hợp tác với nhau trong cuộc chiến chống khủng bố tại Trung Đông và châu Phi.

my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon
Nếu muốn “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” chính quyền Trump nên thực hiện một chính sách ngoại giao thực tế. (Nguồn: Reuters)

Vì vậy, nếu muốn “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, Chính quyền Trump nên bãi bỏ chiến lược này và thực hiện một chính sách ngoại giao thực tế. Theo đó, Mỹ cần tôn trọng chủ quyền của các nước khác dù bất đồng với chính sách đối nội của họ, đối xử họ bằng các tiêu chuẩn giống như khi yêu cầu các nước này đối xử với Mỹ. Thay vì phân tán sức mạnh khắp thế giới, Chính quyền Trump nên tập trung duy trì sức mạnh tại ba khu vực quan trọng nhất đối với an ninh quốc gia là châu Âu, Đông Á và Vịnh Persian nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của bá quyền khu vực.

Dự báo tương lai

Theo nhận định của ông John Mearsheimer, Giáo sư chính trị học tại Đại học Chicago (Mỹ), trong tương lai gần, tại châu Âu và Vịnh Persian sẽ không có thế lực nào đủ tiềm năng thống trị khu vực. Sức mạnh của Đức sẽ giảm đi theo thời gian do sự già hoá dân số, trong khi Nga vừa lo dân số già hoá vừa có nền kinh tế quá phụ thuộc vào dầu khí. Ngay cả khi Nga hiện đại hoá đột biến nền kinh tế và dân số tăng vọt trong những năm tới thì vẫn không thể xây dựng một sức mạnh quân sự đủ để đe dọa phương Tây.

Do đó, chính quyền Trump cần khuyến khích các nước châu Âu gánh trách nhiệm tự bảo vệ an ninh, đồng thời giảm dần quân đội Mỹ đồn trú tại đây. Mặt khác, ông Trump cũng cần tăng cường quan hệ với Nga trong những lĩnh vực hai nước có chung lợi ích như chống khủng bố và hạt nhân Iran. Ngoài ra, Mỹ cũng cần Nga để kiềm chế sức mạnh ngày càng gia tăng của Trung Quốc. Với một lịch sử xung đột lâu dài tại biên giới, Nga sẽ dễ dàng ủng hộ các nỗ lực của Mỹ trong việc này nếu Mỹ từ bỏ những chính sách đối ngoại Nga cho là sai lầm hiện nay.

Tại vùng Vịnh Persian, Mỹ nên điều chỉnh cân bằng quyền lực khu vực từ xa và chỉ huy động quân đội khi một thế lực bá quyền thực sự có nguy cơ trỗi dậy. Chính sách cân bằng từ xa này cùng với việc chấm dứt các hoạt động lật đổ chế độ sẽ giúp giải quyết vấn đề khủng bố kéo dài nhiều năm qua. Mỹ cần để các lực lượng địa phương đối phó với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và chỉ cung cấp thông tin tình báo, huấn luyện và vũ khí. IS là một vấn đề lớn của vùng Vịnh Persian nhưng chỉ là một vấn đề nhỏ đối với nước Mỹ và giải pháp duy nhất là xây dựng những cơ chế khu vực mạnh mẽ, điều Mỹ không thể làm thay các nước khu vực. Washington cũng nên để Moscow đi đầu trong việc chấm dứt xung đột tại Syria khi mà chính quyền Tổng thống Bashar al- Assad thực tế không gây nguy hại gì đối với Mỹ. Trump cũng nên tăng cường hợp tác với Iran vì vũ khí hạt nhân của Iran thực tế chỉ để nhằm phòng ngừa khả năng Mỹ tấn công họ.  

Tuy nhiên, Giáo sư John Mearsheimer đánh giá rằng điều đáng lo ngại nhất đối với Mỹ là Trung Quốc thực sự có thể trở thành một thế lực bá quyền tại Đông Á nếu tiếp tục sự trỗi dậy ấn tượng như hiện tại. Đây có lẽ là mối quan tâm lớn nhất mà dường như chính quyền Trump cũng đã nhận định ra. Lý tưởng nhất là Washington có thể để các nước châu Á tự kìm hãm Trung Quốc, song chiến lược này thực tế sẽ không hiệu quả. Không chỉ vì Trung Quốc quá mạnh so với phần còn lại mà còn vì vị trí địa lý các nước láng giềng của Trung Quốc quá xa nhau khiến họ không thể tạo ra một liên minh hiệu quả.

my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon
Điều ông Trump nên lo ngại là Trung Quốc thực sự có thể trở thành một thế lực bá quyền tại Đông Á nếu tiếp tục sự trỗi dậy ấn tượng như hiện tại. (Nguồn: Hong Kong Free Press)

Việc không có mối đe doạ thực sự nào ở châu Âu và vùng Vịnh Persian sẽ cho phép Washington tập trung sức mạnh quân sự cũng như tư duy chiến lược vào việc kiếm chế Trung Quốc. Theo Giáo sư John Mearsheimer, nhiệm vụ này là tối quan trọng đối với Mỹ trong những năm tới.  

Đáng tiếc là cho đến nay vẫn chưa có gì rõ ràng về chính sách đối ngoại của Trump, trong khi giới chuyên gia vẫn đang gây sức ép để Trump theo đuổi chiến lược tự do bá quyền. Nếu chiến lược này tiếp diễn, sẽ có thêm khủng bố và thêm những nỗ lực truyền bá dân chủ thất bại, thêm những cuộc chiến vô nghĩa, thêm sự chết chóc và huỷ diệt tại Trung Đông. Và hơn tất cả, nó sẽ khiến Mỹ không thể tập trung đối phó với đối thủ đang ngày một mạnh mẽ bởi quân đội Mỹ đang căng trải khắp mọi nơi mà không có ưu tiên cụ thể.

my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon Chính sách của Trump vẫn còn là ẩn số

Đó là nhận định của chuyên gia Francis Fukuyama (Đại học Stanford - Mỹ) trong một bài viết đăng trên The Financial Times gần đây. ...

my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon Chủ nghĩa bảo hộ Mỹ sẽ đe dọa Australia như thế nào?

Đó là câu hỏi mà chính quyền Australia đang đặt ra trong bối cảnh Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ đưa ...

my can mot chinh sach doi ngoai thuc te hon Ông Trump "khó được yên", nếu không thực hiện cam kết tranh cử

Nhiều người nói rằng, đắc cử Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump có thể nhanh chóng quên đi những hứa hẹn của mình trong chiến ...

Chiêu Dương (theo National Interest)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Đọc thêm

Hội nghị hẹp Singapore-Indonesia ở Bogor: Cuộc gặp ‘chia tay’ giữa hai 'hàng xóm tốt'

Hội nghị hẹp Singapore-Indonesia ở Bogor: Cuộc gặp ‘chia tay’ giữa hai 'hàng xóm tốt'

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ thăm Bogor, tham dự Hội nghị hẹp các nhà lãnh đạo Singapore-Indonesia do Tổng thống Jokowi tổ chức.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Parnpree Bahiddha-Nukara từ chức sẽ không gây ảnh hưởng đến các hoạt động đối ngoại của Thái Lan.
Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Thủ tướng Singapore thăm Indonesia, Pháp đón Thủ tướng Nhật Bản, Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Vietlott 29/4, kết quả xổ số Vietlott Max 3D thứ 2 ngày 29/4/2024. xổ số Max 3D hôm nay

Vietlott 29/4, kết quả xổ số Vietlott Max 3D thứ 2 ngày 29/4/2024. xổ số Max 3D hôm nay

Vietlott 29/4 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 29/4/2024 từ trường quay. Vietlott hôm nay. xổ số Vietlott Max 3D 29/4.
XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 29/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
XSDT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay 29/4/2024. KQXSDT thứ 2

XSDT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay 29/4/2024. KQXSDT thứ 2

XSDT 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay - XSDT 29/4/2024. Ket qua xo so Dong Thap. kết quả xổ số Đồng Tháp ngày 29 ...
Hội nghị hẹp Singapore-Indonesia ở Bogor: Cuộc gặp ‘chia tay’ giữa hai 'hàng xóm tốt'

Hội nghị hẹp Singapore-Indonesia ở Bogor: Cuộc gặp ‘chia tay’ giữa hai 'hàng xóm tốt'

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ thăm Bogor, tham dự Hội nghị hẹp các nhà lãnh đạo Singapore-Indonesia do Tổng thống Jokowi tổ chức.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Parnpree Bahiddha-Nukara từ chức sẽ không gây ảnh hưởng đến các hoạt động đối ngoại của Thái Lan.
Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Thủ tướng Singapore thăm Indonesia, Pháp đón Thủ tướng Nhật Bản, Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU.
Chính quyền Tổng thống Biden bị nghi ngờ thiên vị Israel

Chính quyền Tổng thống Biden bị nghi ngờ thiên vị Israel

Thượng nghị sĩ Mỹ lên tiếng bày tỏ nghi ngờ về việc liệu chính quyền Tổng thống Joe Biden có đánh giá đúng Israel tuân thủ luật phát quốc tế hay không.
Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Tổng Tư lệnh các Lực lượng vũ trang Ukraine thừa nhận tình thế của Kiev trên tiền tuyến đã xấu đi và Nga đã đạt được một số thắng lợi trên chiến trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động