Mỹ công bố chiến lược quốc gia chống chủ nghĩa bài Do Thái

Minh Vương
Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà Trắng đã công bố một chiến lược chung để chống chủ nghĩa bài Do Thái tại Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(05.26) Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố chiến lược quốc gia chống lại chủ nghĩa bài Do Thái tại nước này. (Nguồn: AFP/Getty Images)
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố chiến lược quốc gia chống lại chủ nghĩa bài Do Thái tại nước này. (Nguồn: AFP/Getty Images)

Ngày 25/5, phát biểu công bố chiến lược trên trong một sự kiện trực tuyến, Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu rõ: “Chiến lược phát đi một thông điệp rõ ràng và mạnh mẽ: ở Mỹ, cái ác sẽ không chiến thắng. Hận thù sẽ không chiến thắng. Nọc độc của chủ nghĩa bài Do Thái sẽ không thể là câu chuyện của thời đại chúng ta”.

Cụ thể, chiến lược này sẽ công bố bao gồm 4 trụ cột chính : nâng cao nhận thức và hiểu biết về chủ nghĩa bài Do Thái; cải thiện an toàn và an ninh trong các cộng đồng người Do Thái; đảo ngược quá trình bình thường hóa chủ nghĩa bài Do Thái và chống phân biệt bài Do Thái; xây dựng tình đoàn kết giữa các cộng đồng.

Tin liên quan
Israel đi bước gây nguy cơ dẫn đến căng thẳng Bờ Tây, Mỹ-EU khó làm ngơ, Tổng thống Biden phải ra mặt Israel đi bước gây nguy cơ dẫn đến căng thẳng Bờ Tây, Mỹ-EU khó làm ngơ, Tổng thống Biden phải ra mặt

Bà Liz Sherwood-Randall, cố vấn về an ninh nội địa của Nhà Trắng, cho biết chiến lược kêu gọi các công ty công nghệ thiết lập chính sách không khoan nhượng đối với các ngôn từ kích động thù địch trên nền tảng mạng xã hội và đảm bảo các thuật toán không lan truyền ngôn ngữ bài Do Thái.

Trong khi đó, bà Susan Rice, cố vấn chính sách đối nội của Nhà Trắng cho biết các cơ quan liên bang sẽ kết hợp tài liệu về cách giải quyết chủ nghĩa bài Do Thái trong các chương trình đào tạo đa dạng, công bằng, hòa nhập và khả năng tiếp cận trong tương lai.

Tháng 12/2022, chính quyền của ông Biden đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm để điều phối các nỗ lực chống lại chủ nghĩa bài Do Thái và các hình thức cố chấp tôn giáo khác. Nhiệm vụ đầu tiên của nhóm là tạo ra một chiến lược quốc gia để chống lại chủ nghĩa bài Do Thái.

Các quan chức đã bày tỏ lo ngại về số vụ việc bài Do Thái ở mức cao kỷ lục tại Mỹ, với hàng loạt cuộc tấn công quy mô lớn vào các giáo đường và các cơ sở kinh doanh của người Do Thái, sự lan truyền của thuyết âm mưu bài Do Thái và hành vi phá hoại liên quan đến chữ Thập ngoặc, biểu tượng chủ nghĩa phát xít.

Bán đấu giá, tập Kinh thánh cổ trở thành cuốn sách đắt nhất thế giới

Bán đấu giá, tập Kinh thánh cổ trở thành cuốn sách đắt nhất thế giới

Tập Kinh thánh tiếng Do Thái Codex Sassoon được bán với giá 38,1 triệu USD tại phiên đấu giá ở New York, Mỹ, trở thành ...

Israel diễu hành quốc kỳ: Súng nổ ở dải Gaza; Palestine, Ai Cập lên tiếng

Israel diễu hành quốc kỳ: Súng nổ ở dải Gaza; Palestine, Ai Cập lên tiếng

Palestine và Ai Cập đã chỉ trích lễ diễu hành quốc kỳ của Israel tại Jerusalem, trong khi Nhà nước Do Thái nỗ lực ngăn ...

Xung đột Bờ Tây: Nhà nước Do Thái tung lệnh 'nóng', Mỹ lo lắng, cảnh cáo hành động của quan chức Israel

Xung đột Bờ Tây: Nhà nước Do Thái tung lệnh 'nóng', Mỹ lo lắng, cảnh cáo hành động của quan chức Israel

Căng thẳng giữa Israel và Palestine được dự đoán tiếp tục gia tăng khi Nhà nước Do Thái có những hành động mới ở Bờ ...

Cạnh tranh Mỹ-Trung: Khi Trung Quốc đáp trả...

Cạnh tranh Mỹ-Trung: Khi Trung Quốc đáp trả...

Việc Trung Quốc cấm bán các sản phẩm của hãng chip Micron Technology (Mỹ) được coi là hành động “trả đũa” đáng kể đầu tiên ...

Liệu đồng USD có bị 'soán ngôi'?

Liệu đồng USD có bị 'soán ngôi'?

Ngày càng có nhiều lời kêu gọi giảm bớt sự phụ thuộc vào đồng USD trong giao dịch thương mại và dự trữ, đe dọa ...

(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Đọc thêm

Tổng thư ký NATO bất ngờ thăm Ukraine

Tổng thư ký NATO bất ngờ thăm Ukraine

Tổng thư ký NATO Mark Rutte có chuyến thăm bất ngờ đến thành phố Odesa và gặp Tổng thống nước chủ nhà Volodymyr Zelensky, ngày 15/4.
Hội người Việt Nam tại Romania tổ chức Đại hội lần thứ 19

Hội người Việt Nam tại Romania tổ chức Đại hội lần thứ 19

Đại sứ Đỗ Đức Thành biểu dương những đóng góp tích cực của Hội người Việt Nam tại Romania, góp phần củng cố đoàn kết trong cộng đồng.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai: Thúc đẩy hợp tác, tái ứng cử của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đáp ứng yêu cầu cấp bách về quyền con người trên thế giới

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai: Thúc đẩy hợp tác, tái ứng cử của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đáp ứng yêu cầu cấp bách về quyền con người trên thế giới

Việt Nam có nền tảng vững chắc và triển vọng khả quan cho việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.
Dấu ấn Việt Nam tại Lễ hội châu Á của Đại học Tổng hợp Sofia

Dấu ấn Việt Nam tại Lễ hội châu Á của Đại học Tổng hợp Sofia

Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria tham gia nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam tại Lễ hội 'Những ngày Đông Á, Nam Á và ...
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị EC sớm gỡ thẻ vàng hải sản Việt Nam

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị EC sớm gỡ thẻ vàng hải sản Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn điện đàm với Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao EU về Chính sách đối ngoại ...
Trung Quốc góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông của Zimbabwe

Trung Quốc góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông của Zimbabwe

Trung Quốc và Zimbabwe ký hai thỏa thuận về bảo trì cơ sở hạ tầng sân bay và đào tạo phát triển kỹ năng trong lĩnh vực vận tải.
Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Tờ Times of Israel đánh giá chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu không mang lại nhiều kết quả tích cực như kỳ vọng.
Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Chuyến thăm của Tổng thống Emmanuel Macron tới Ai Cập thể hiện vai trò tích cực của Pháp trong việc tìm kiếm giải pháp cho các thách thức khu vực.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh là giải pháp sạch thay thế các nguồn truyền thống, giúp giảm phát thải và hướng tới tương lai bền vững.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Mỹ và Iran thể hiện thiện chí đàm phán giảm leo thang căng thẳng. Với thực tế diễn ra trong 6 năm qua, cánh cửa đàm phán này không dễ dàng.
Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Đây là chuyến thăm thứ tư của Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình tới Việt Nam sau các chuyến thăm cấp Nhà nước vào các năm 2015, 2017 và 2023.
Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Paul Diệp và Stephen Tsang cho rằng, cộng đồng cần chung tay giải quyết vấn đề khi tác động đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người trẻ tuổi trở nên đáng báo ...
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Phiên bản di động