Những mục tiêu mới đầy tham vọng của Liên hợp quốc

Trong 15 năm qua, thế giới đã có những tiến bộ lớn trong việc giảm nghèo, một phần vì đã nỗ lực thực hiện 8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc (LHQ) đã cam kết từ năm 2000.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thư ký Ban Ki-moon, giữa, trong một buổi lễ kỷ niệm 70 năm LHQ. (Nguồn: Getty Images).

Các mục tiêu đều có thời hạn thực hiện là năm 2015 nhưng trên thực tế, Mục tiêu cắt giảm 50% số người nghèo đói cùng cực (đo bằng tỷ lệ người dân sống dưới mức 1,25 USD/ngày), đã đạt được 5 năm trước thời hạn. Tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh đã không cắt giảm được 3/4 như mục tiêu LHQ đề ra nhưng đã giảm được gần ½ . Đây cũng là một thành tích không nhỏ.

Hiện LHQ lại tăng gấp đôi mức cắt giảm và thậm chí thiết lập các mục tiêu phát triển tham vọng hơn cho 15 năm tới. Tuy nhiên, lần này, tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh phải đối mặt với một trở ngại lớn hơn là nền kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng chậm lại, đòi hỏi lãnh đạo của các nước đang phát triển, đặc biệt là ở châu Phi và châu Á, nơi nhiều người nghèo nhất thế giới sinh sống, phải có những thay đổi lớn về chính sách.

Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trước đây đã được đưa ra trùng với thời điểm mà nhiều nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là ở Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ, giúp cho các nước này dễ dàng hơn trong việc tạo ra công ăn việc làm, đầu tư vào y tế, giáo dục và các dịch vụ công cộng khác. Tuy nhiên, hiện nay, tất cả những nước này đều đang tăng trưởng chậm lại, các nhà lãnh đạo dường như chưa đưa ra được những chiến lược đáng tin cậy để đối phó với các vấn đề của họ nhằm lèo lái nền kinh tế sao cho hiệu quả và toàn diện hơn.

Các mục tiêu mới được gọi là các Mục tiêu phát triển bền vững, đã được LHQ chính thức thông qua kể từ 25/9, bao gồm 17 mục tiêu, tập trung vào các lĩnh vực như xóa đói giảm nghèo, y tế công cộng, môi trường, giáo dục và công lý.

Theo các chuyên gia, đến nay, những mục tiêu này vẫn còn khá mơ hồ và thực sự không hề dễ dàng, dù đó là những nỗ lực rất giá trị và sâu sắc. Các nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và Nhật Bản cần đóng những vai trò quan trọng bằng cách cung cấp thêm viện trợ, chuyên môn và đầu tư tư nhân cho các nước đang phát triển. Còn các nước công nghiệp cần “thức tỉnh” nền kinh tế của mình, giúp nâng tốc độ tăng trưởng toàn cầu.

Các tổ chức đa phương như Ngân hàng Thế giới cần giúp đỡ nghiên cứu và tài trợ các dự án công trình công cộng. Các tổ chức từ thiện như Quỹ Bill và Melinda Gates Foundation có vai trò quan trọng trong việc cung cấp tài chính và chỉ đạo nhằm đạt được các mục tiêu y tế công cộng như loại trừ bệnh sốt rét và các bệnh nhiệt đới khác (mục tiêu số 3).

Trên thực tế, một số quốc gia có thể sẽ không được hỗ trợ vào thời điểm này vì họ sa lầy vào chiến tranh và các xung đột khác. Nếu không có hòa bình và hệ thống chính trị tốt hơn, rất khó để dự đoán được sự phát triển ở những nơi như Iraq, Libya, Somalia, Nam Sudan, Syria và Congo.

15 năm trước đây, các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đã giúp tập hợp các quan chức chính phủ, cá nhân và doanh nghiệp hướng vào một sự nghiệp chung. Còn lúc này, trước hết, các nhà lãnh đạo ở khắp nơi cần đưa ra các chính sách sáng tạo và tích cực, thúc đẩy nền kinh tế thế giới vốn đang mắc kẹt ở điểm trung hòa.

Lệ Chi (theo NYTimes)

Đọc thêm

Á hậu Ngọc Hằng 'chiếm spotlight' mỗi khi xuất hiện

Á hậu Ngọc Hằng 'chiếm spotlight' mỗi khi xuất hiện

Với chiều cao 1m74, số đo ba vòng nổi bật cùng gương mặt xinh đẹp, Á hậu Ngọc Hằng luôn chiếm trọn spotlight mỗi khi xuất hiện.
CLB Công an Hà Nội thắng trận thứ 3 tại ASEAN Club Championship

CLB Công an Hà Nội thắng trận thứ 3 tại ASEAN Club Championship

Phô diễn sức mạnh tại ASEAN Club Championship, CLB Công an Hà Nội thắng trận thứ 3 liên tiếp và dẫn đầu bảng B.
Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; Dự báo về thị trường xuất khẩu của hàng Việt?
Nỗ lực bất thành của EU, Nga vẫn đang thu được rất nhiều tiền từ bán thứ này cho châu Âu

Nỗ lực bất thành của EU, Nga vẫn đang thu được rất nhiều tiền từ bán thứ này cho châu Âu

Nỗ lực bất thành của EU, không phải khí đốt, nhưng Nga vẫn đang thu được rất nhiều tiền từ bán nguồn năng lượng này cho châu Âu
Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'

Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'

Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'.
Ba Lan tuyên bố sẽ bảo vệ ông Benjamin Netanyahu khỏi nguy cơ bị bắt giữ vì lý do đặc biệt

Ba Lan tuyên bố sẽ bảo vệ ông Benjamin Netanyahu khỏi nguy cơ bị bắt giữ vì lý do đặc biệt

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết Thủ tướng Israel sẽ không bị giam giữ mặc dù ICC có lệnh bắt ông Benjamin Netanyahu.
Ukraine: Tổng thống Zelensky muốn đón quân đội đồng minh đến, EU đã sẵn sàng thế chân Mỹ

Ukraine: Tổng thống Zelensky muốn đón quân đội đồng minh đến, EU đã sẵn sàng thế chân Mỹ

Tổng thống Ukraine tuyên bố, việc triển khai lực lượng đồng minh tại nước này là một trong những biện pháp tốt nhất để buộc Nga đi đến hòa bình.
Ba Lan tuyên bố sẽ bảo vệ ông Benjamin Netanyahu khỏi nguy cơ bị bắt giữ vì lý do đặc biệt

Ba Lan tuyên bố sẽ bảo vệ ông Benjamin Netanyahu khỏi nguy cơ bị bắt giữ vì lý do đặc biệt

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết Thủ tướng Israel sẽ không bị giam giữ mặc dù ICC có lệnh bắt ông Benjamin Netanyahu.
Điểm tin thế giới sáng 10/1: Yakuza Nhật Bản buôn lậu vật liệu hạt nhân, Lebanon có tân Tổng thống, Anh trừng phạt tội phạm buôn người

Điểm tin thế giới sáng 10/1: Yakuza Nhật Bản buôn lậu vật liệu hạt nhân, Lebanon có tân Tổng thống, Anh trừng phạt tội phạm buôn người

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/1.
Lebanon chào đón Tổng thống sau 2 năm trống ghế, quá khứ đau thương khép lại?

Lebanon chào đón Tổng thống sau 2 năm trống ghế, quá khứ đau thương khép lại?

Quốc hội Lebanon đã bầu Tư lệnh quân đội Lebanon, Tướng Joseph Aoun, làm tân tổng thống với đa số phiếu ủng hộ.
Tin thế giới 9/1: Đức lần đầu chuyển vũ khí tối tân cho Ukraine, Venezuela tố Mỹ hỗ trợ âm mưu đảo chính, Ba Lan đóng Lãnh sự quán tại Nga sau 50 năm

Tin thế giới 9/1: Đức lần đầu chuyển vũ khí tối tân cho Ukraine, Venezuela tố Mỹ hỗ trợ âm mưu đảo chính, Ba Lan đóng Lãnh sự quán tại Nga sau 50 năm

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Armenia chính thức khởi động tiến trình gia nhập EU, khẳng định chắc chắn về số phận căn cứ Nga

Armenia chính thức khởi động tiến trình gia nhập EU, khẳng định chắc chắn về số phận căn cứ Nga

Chính phủ Armenia đã thông qua dự luật về quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Thủ tướng Justin Trudeau: Từ ‘con cưng’ hóa người dưng

Thủ tướng Justin Trudeau: Từ ‘con cưng’ hóa người dưng

Từng là một trong những nhà lãnh đạo có tỷ lệ ủng hộ cao nhất lịch sử Canada, Thủ tướng Justin Trudeau đã đánh mất sự tín nhiệm.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Trong thời điểm chính trị nội bộ Hàn Quốc rối ren, chuyến thăm của ông Blinken rất được chính quyền đương nhiệm tại Seoul trông đợi.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Ván bài Syria và tương lai Trung Đông: 'Một chiếc lá rơi có thể thay đổi cả dòng sông', Mỹ phải làm gì?

Ván bài Syria và tương lai Trung Đông: 'Một chiếc lá rơi có thể thay đổi cả dòng sông', Mỹ phải làm gì?

Nút thắt Syria sẽ là nhân tố chính quyết định cục diện Trung Đông. Tương lai Trung Đông phần nhiều phụ thuộc vào các tính toán chính sách của Mỹ.
Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Máy bay không người lái FPV xuất phát từ một thứ mới lạ rồi ngày càng phổ biến và trở thành loại vũ khí quan trọng thay đổi xung đột Nga-Ukraine.
Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Việc Ukraine phản công tại Kursk có thể phục vụ một số mục đích, nhưng trên hết là gửi thông điệp tới ông Trump về việc ủng hộ Kiev.
Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Sự ổn định của Syria, quốc gia nằm tại trung tâm Trung Đông, là lợi ích của tất cả các bên.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Phiên bản di động