Sự thật về chiến thuật "thảm họa nhân đạo" ở Nam Sudan

Nạn đói ở Nam Sudan là một thảm họa nhân đạo do chính quốc gia Đông Phi này gây ra. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan LHQ cảnh báo áp dụng biện pháp cứng rắn đối với Nam Sudan
su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan Trung Đông - Châu Phi: 20 triệu người có nguy cơ chết đói

Các nhà phân tích cho rằng mặc dù thực phẩm có thể cứu sống nhiều sinh mạng, nhưng hiện giờ chỉ có hòa bình mới có thể cứu giúp người dân Nam Sudan thoát khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng này. Tuy nhiên, hòa bình càng trở nên xa vời khi cộng đồng quốc tế dường như đã “tê liệt”, trong khi đó những kẻ khiến đất nước rơi vào lầm than lại không có ý định hạ vũ khí.

Giải pháp chính trị là chìa khóa

Không có tình trạng hạn hán nào ở Nam Sudan, không có ảnh hưởng tự nhiên nào gây ra nạn đói làm ảnh hưởng đến hơn 100.000 người và 1 triệu người khác có nguy cơ thiếu lương thực nghiêm trọng. Thay vào đó là một cuộc nội chiến kéo dài tới hơn 3 năm qua và tạo ra nạn đói đã trở thành một chiến thuật trên chiến trường. 

su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan
Cuộc sống của người dân Nam Sudan vô cùng lầm than. (Nguồn: Chimp Report)

Ông Alan Boswell, chuyên gia phân tích xung đột đồng thời là một nhà văn ở Nam Sudan, nói: "Chỉ có giải pháp chính trị mới có thể chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Nam Sudan, viện trợ lương thực không thể giải quyết nạn đói cho người dân quốc gia châu Phi này. Cuộc khủng hoảng này không phải ngẫu nhiên mà là sự cố tình". Ông Boswell nói thêm rằng chính phủ đã sử dụng chiến thuật "phong tỏa thực phẩm" làm vũ khí chiến tranh. Đây không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên khi các khu vực bị ảnh hưởng bởi nạn đói đều là những khu vực có tranh chấp, chủ yếu là quê hương của người dân tộc Nuer bị các phiến quân kiểm soát. Một báo cáo của các nhà điều tra Liên hợp quốc (LHQ) cho biết: "Phần lớn các bằng chứng cho thấy nạn đói ở bang Unity, nằm ở phía Nam của nước này, là kết quả của cuộc xung đột vũ trang kéo dài, đặc biệt các hoạt động quân sự đã được chính quyền bang Unity thực hiện bắt đầu từ năm 2014". 

Các lực lượng Chính phủ Nam Sudan và các nhóm phiến quân đối lập đều phủ nhận việc tiếp cận và tấn công các nhân viên cứu trợ và cướp bóc nguồn cứu trợ quốc tế. Phát biểu tại một cuộc họp của Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ mới đây, ông Michele Sison, Phó đại diện Mỹ tại LHQ, cho rằng những trở ngại mà Chính phủ Nam Sudan gây ra đối với các hoạt động nhân đạo trong các khu vực nạn đói đang hoành hành là "biện pháp cố tình để sử dụng nạn đói làm một chiến thuật quân sự”. Tại cuộc họp của HĐBA LHQ mới đây, Mỹ, Anh và Pháp lại một lần nữa đưa ra biện pháp trừng phạt hoặc lệnh cấm vận vũ khí đã bị HĐBA bác bỏ hồi tháng 12/2016 với 8 trong tổng số 15 thành viên không tán thành. 

Các nhà lãnh đạo Nam Sudan đã chiến đấu trong nhiều thập kỷ để giành được độc lập, nhưng khi họ đã giành được độc lập vào năm 2011 thì lại bắt đầu cuộc nội chiến. Cuộc chiến tranh giành quyền lực kéo dài giữa Tổng thống Salva Kiir và cựu Phó Tổng thống Riek Machar đã gây ra cuộc chiến tại quốc gia trẻ nhất thế giới hồi tháng 12/2013 và nhanh chóng biến thành một cuộc xung đột vũ trang trên khắp đất nước giữa những người ủng hộ ông Kiir và cộng đồng người thiểu số Nuer của ông Machar. Cuộc chiến thể hiện sự tàn bạo đáng kinh ngạc ở cả hai bên trong một cuộc thảm sát dân tộc, sử dụng lính trẻ em, hãm hiếp, nô lệ tình dục, giết người, tra tấn, bắt cóc và trong một số trường hợp được ghi lại là "buộc phải ăn thịt đồng loại". 

Dân lầm than, lãnh đạo có tiền "bỏ túi"

Theo báo cáo của các cơ quan nhân đạo của LHQ vừa được công bố, gần 1/3 dân số quốc gia Đông Phi này (tương đương 2,5 triệu người) đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa, trong khi đó 5,5 triệu người phải sống dựa vào nguồn viện trợ lương thực nước ngoài. Cơ quan Phát triển Liên Chính phủ về Phát triển ở khu vực Đông Phi (IGAD) được giao nhiệm vụ nối lại các cuộc đàm phán hòa bình tại Nam Sudan, nhưng những thỏa thuận mới cũng sụp đổ cùng với Thỏa thuận hòa bình chia sẻ quyền lực được ký năm 2015, sau khi xung đột vũ trang lại bùng phát tại thủ đô Juba và các khu vực xung quanh hồi tháng 7 năm ngoái.

su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan
Liên hợp quốc hiện có 16.000 binh sĩ đang thực hiện sứ mệnh gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan. (Nguồn: AFP)

Kể từ đó, cuộc chiến đẫm máu đã lan rộng ra khắp đất nước và đó là cuộc chiến giữa các nhóm sắc tộc tranh đua vì lợi ích chính trị, quân sự để bảo vệ cộng đồng của họ. Các nỗ lực hòa bình khu vực đã không có kết quả và LHQ không thể thông qua lệnh cấm vận vũ khí hoặc buộc chính phủ của ông Kiir phải chấp nhận việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên minh châu Phi (AU) tại đây. 

Mới đây, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã lên án gay gắt việc các nhà lãnh đạo Nam Sudan "không thừa nhận sự tồn tại của cuộc khủng hoảng và chối bỏ trách nhiệm". Thay vào đó, chỉ vài ngày sau khi nạn đói được thông báo, chính quyền Juba đã tăng lệ phí thị thực đối với người nước ngoài lên gấp trăm lần tới 10.000 USD. Đặc biệt, giới truyền thông nước ngoài tiếp cận Nam Sudan cũng đã bị hạn chế nhiều do những rào cản quan liêu mới được dựng lên để ngăn các phóng viên, nhà báo đã tiếp cận nghiêm túc với chính phủ nước này. 

Theo các nhà phân tích, sự im lặng của Chính phủ Nam Sudan và các nhà lãnh đạo phe nổi dậy là do nạn tham nhũng. Ông John Prendergast, người sáng lập ra tổ chức nhân đạo “Dự án đầy đủ”, đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động về Nam Sudan và biết rất rõ các nhà lãnh đạo nước này, nói rằng các nhà lãnh đạo và các cộng sự của cả hai bên tranh chấp tại quốc gia nghèo nhất thế giới này đã "bỏ túi" rất nhiều tiền và mua sắm tài sản lớn cùng các hàng hóa xa xỉ. Đặc biệt, chiến tranh đã làm cho người dân Nam Sudan trở nên lầm than, khốn cùng nhưng đem lại lợi ích cho các nhà lãnh đạo của đất nước này. 

 

su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan Liên hợp quốc kéo dài sứ mệnh gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan

Sau nhiều ngày đàm phán khó khăn, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhất trí thông qua một nghị quyết do Mỹ soạn ...

su that ve chien thuat tham hoa nhan dao o nam sudan 4000 lính gìn giữ hòa bình LHQ sắp vào Nam Sudan

Ngày 4/9, Chính phủ Nam Sudan đã nhất trí chấp nhận thêm 4.000 binh sĩ thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp ...

 

Thu Hiền (theo AFP)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Phi - Trung Đông

Đọc thêm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Trong tập đầu tiên của Đạp gió 2024, Suni Hạ Linh gây ấn tượng khi hát tiếng Việt và Trung kết hợp màn đu dây đầy mạo hiểm.
Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4, kết thúc phiên giao dịch đầy biến động ngày 19/4, giá dầu chỉ tăng nhẹ sau khi Iran 'hạ thấp' thông tin về ...
Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng tốt. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 59.000 - 63.000 đồng/kg.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng...
Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Tỉnh Ninh Thuận sẽ công bố quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào ngày 28/4.
Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Vietjet tăng tần suất bay giữa Phú Quốc và Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc)
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động