Thỏa thuận hạt nhân Iran: Thành công xuyên Đại Tây Dương

Thỏa thuận hạt nhân với Iran vào tháng 7/2015 không chỉ là một thắng lợi của ngoại giao Mỹ, mà còn là thành công của cả Liên minh châu Âu (EU).  
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong EU - IRAN: Cơ hội nối lại đàm phán
tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong Làm bạn với Iran
tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong
Thỏa thuận hạt nhân lịch sử giữa Iran và P5+1 đã mở ra cơ hội hợp tác giữa EU và Iran. (Nguồn: Alalam)

Thỏa thuận này bao hàm nhiều cái "mới" trong tiêu đề có vẻ không có gì đặc biệt “Kế hoạch hành động chung toàn diện” (JCPOA), thành quả của những nỗ lực mà 3 nước châu Âu đã theo đuổi từ năm 2003.

Thỏa thuận là dấu hiệu cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau xuyên Đại Tây Dương. Việc Mỹ phản đối can dự với Iran hậu 11/9/2001 đòi hỏi châu Âu bắt đầu một quá trình mà cuối cùng cũng có thể chỉ kết thúc với Mỹ có mặt ở bàn thương lượng, cùng với cả sự có mặt của đại diện Trung Quốc và Nga trong năm 2006.

Trong suốt thời gian qua, liên minh xuyên Đại Tây Dương là yếu tố then chốt thúc đẩy quá trình đàm phán, cộng với áp lực ngoại giao và kinh tế thúc đẩy Tehran tiến tới chấp nhận những hạn chế chương trình mà Tehan cho là hạt nhân dân sự của nước này.

Nói cách khác, chính sự phối hợp ăn ý của Mỹ và châu Âu đã tập hợp đủ sự ủng hộ cần thiết của cộng đồng quốc tế để trước là cô lập Iran và sau là đưa đàm phán tới thành công. 

Những vật cản

Tuy nhiên, mối quan hệ hợp tác xuyên Đại Tây Dương này có thể trở nên khó tiến triển. Hiện Chính phủ Mỹ đứng trước sự phản đối từ trong nước đối với việc chấp nhận thỏa thuận cùng Tehran, và sẽ khó có thể đóng vai trò chủ động trong việc thực thi JCPOA trong những năm tới.

Châu Âu, cụ thể hơn là Pháp, Đức, và Anh (cũng được biết đến như là E3/EU) – với tư cách là những nước khởi xướng quá trình này, có thể ít bị vấn đề nội chính cản trở hơn.

Tuy nhiên, các quốc gia này bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng gần lãnh thổ của nước mình, như cuộc chiến tranh của Nga và sự bất ổn hệ lụy ở Ukraine, tình trạng bấp bênh của Eurozone và dòng người tị nạn gần đây từ Trung Đông và Bắc Phi.

Mặc dầu vậy, châu Âu có lợi ích lớn trong việc thông qua thỏa thuận này vì những lí do an ninh khách quan (ngăn cản Iran có bom hạt nhân). Đồng thời, châu Âu không gặp phải sự phản đối trong nước như ở Mỹ nên không có gì có thể ngăn cản khu vực này can dự vào Iran nhiều hơn những gì được quy định trong thỏa thuận này. Đây là lý do tại sao châu Âu có thể và nên chịu trách nhiệm thực thi thỏa thuận Iran và tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ.

Để thúc đẩy việc thực thi...

tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong
Con đường bình thường hóa quan hệ giữa Liên minh xuyên Đại Tây Dương Mỹ-EU và Iran sẽ cần thêm "xung lực". (Nguồn: Alwasat News)

Các nước hữu quan châu Âu nên đưa ra sáng kiến, không chỉ để thực thi chính thỏa thuận này mà còn để giúp tạo ra một môi trường (ở Trung Đông) để hỗ trợ công tác thực thi. EU nên có phương cách để tích cực tìm kiếm sự ủng hộ từ Mỹ. Có thể đưa ra ba sáng kiến như sau:

- Giám sát chặt chẽ việc thực thi thỏa thuận này: Bao gồm củng cố Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) trong khi tăng cường tính liên kết của tổ chức này với cơ quan ngoại giao của EU (Cơ quan hoạt động đối ngoại châu Âu – EEAS), Bộ Ngoại giao Mỹ, và các tổ chức tình báo tương ứng;

- Sử dụng các kênh hợp tác trực tiếp với Iran, được thiết lập thông qua các cuộc đàm phán đa phương, để thúc đẩy công tác bình ổn Trung Đông vốn đầy bất ổn và xung đột;

- Mở rộng sự ủng hộ cơ chế không phổ biến vũ khí hạt nhân, ví dụ bằng việc định ra các mốc chuẩn rõ ràng cho việc phổ cập Nghị định thư bổ sung của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), để tạo ra một tiền lệ có thể chấp nhận được trên toàn cầu về chống phổ biến vũ khí hạt nhân mà vẫn cho phép phổ biến công nghệ làm giàu uranium.

tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong Thỏa thuận hạt nhân Iran có lợi cho châu Á

Thỏa thuận lịch sử đạt được giữa Iran và các thành viên nhóm P5+1 hôm 14/7 vừa qua là một sự trao đổi. Trong đó, ...

tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong Đàm phán hạt nhân Iran đạt thỏa thuận lịch sử

Theo các nguồn tin ngoại giao, hôm nay (14/7), Iran và nhóm P5+1 (gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Mỹ và Đức) đã đạt được ...

tho a thua n ha t nhan iran thanh cong xuyen dai tay duong Thỏa thuận hạt nhân Iran: Nhu cầu tin nhau

Cuối cùng thì thỏa thuận về vấn đề hạt nhân của Iran cũng đã đạt được sau 8 ngày đàm phán marathon. Đã có những ...

TNB (theo Washington Quarterly)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

XSMN 27/4, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4/2024. xổ số ngày 27 tháng 4

XSMN 27/4, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4/2024. xổ số ngày 27 tháng 4

XSMN 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 27/4/2024. kết quả xổ số hôm nay ngày 27 tháng 4. XSMN thứ 7. xổ số hôm ...
Hàn Quốc thổi bùng hy vọng với đà tăng trưởng ấn tượng trong quý 1/2024

Hàn Quốc thổi bùng hy vọng với đà tăng trưởng ấn tượng trong quý 1/2024

Theo Yonhap, nền kinh tế Hàn Quốc ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, tín hiệu tích cực cho sự phục hồi sau giai đoạn tăng trưởng ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 28/4/2024: Sư Tử đừng ghen thái quá

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 28/4/2024: Sư Tử đừng ghen thái quá

Tử vi hôm nay 28/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 27/4 - SXMN 27/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 27/4

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 27/4 - SXMN 27/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 27/4

XSMN 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 27/4/2023. kết quả xổ số ngày 27 tháng 4. xổ số hôm nay 27/4. SXMN 27/4. XSMN ...
Phần Lan-Thụy Điển: Nối dài ‘lá chắn’

Phần Lan-Thụy Điển: Nối dài ‘lá chắn’

Tổng thống A. Stubb chia sẻ việc gia nhập NATO đã biến Phần Lan trở thành 'quốc gia tiền tuyến' vì nước này làm tăng gấp đôi biên giới của ...
Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Đông Phi đang phải đối mặt với một trong những thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử, với hơn 200 người thiệt mạng và hàng trăm nghìn ...
Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Đông Phi đang phải đối mặt với một trong những thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử, với hơn 200 người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người ly tán.
Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Chuyến thăm Mỹ vào ngày 9/5 của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bị hoãn lại sang thời điểm thuận tiện cho cả hai bên do xung đột về lịch trình.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel khẳng định sẵn sàng dành cho các cuộc đàm phán giải cứu con tin 'cơ hội cuối cùng' để đạt được thỏa thuận với Hamas.
Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết, Iran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của các hệ thống vũ khí của họ sau cuộc tấn công vào Israel hồi đầu tháng.
Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động