Chống biến đổi khí hậu: Chậm nhưng chắc

Phan Quân
Tiến trình thực hiện các mục tiêu về chống biến đổi khí hậu vẫn còn chậm, song đã đạt được một số kết quả thực chất.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(11.28) COP28 tại Dubai sẽ đánh giá quá trình thực hiện cam kết về chống biến đổi khí hậu của các quốc gia tham gia Công ước khung. (Nguồn: Shutterstock)
COP28 tại Dubai sẽ đánh giá quá trình thực hiện cam kết về chống biến đổi khí hậu của các quốc gia tham gia Công ước khung. (Nguồn: Shutterstock)

Với không ít người, thỏa thuận tại Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP25) tại Paris có thể chưa đạt được những gì họ muốn. Nó không mang tính ràng buộc hay chưa thể kết thúc kỷ nguyên sử dụng năng lượng hóa thạch. Tuy nhiên, thỏa thuận đó đã đặt ra một số quy tắc cho những COP tiếp theo. Từ đó, COP28 tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) sẽ lần đầu tiên chứng kiến các quốc gia đánh giá về những gì họ đã làm được và chưa làm được, cùng nhau hướng tới mục tiêu cuối cùng.

Tin liên quan
Từ Thượng đỉnh Trái đất đến COP28 Từ Thượng đỉnh Trái đất đến COP28

Cột mốc tích cực…

Xét trên một số khía cạnh, kết quả của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu là tích cực hơn so với dự đoán của nhiều người. Tại thời điểm COP25, các chuyên gia đã dự báo tới năm 2100, Trái đất có thể nóng lên tới 3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp nếu các nước không thay đổi chính sách.

Với chính sách hiện hành, tính toán cho thấy sự nóng lên toàn cầu sẽ dao động ở mức 2,5-2,9 độ C. Đây vẫn là con số đáng ngại và đe dọa nghiêm trọng tới sự sống của hàng tỷ người. Đó là chưa kể tới những ẩn số trong quá trình thực hiện chính sách. Song bản thân thay đổi ấy cũng là một sự cải thiện rõ ràng so với trước đó.

Một phần không nhỏ trong bước tiến này đến từ nguồn năng lượng tái tạo rẻ và phổ biến hơn. Năm 2015, công suất năng lượng mặt trời trên toàn cầu chỉ là 230 GW. Năm 2022, con số này đã là 1050 GW. Các nước cũng đã xây dựng và triển khai chính sách tích cực hơn. Năm 2014, chỉ 12% khí thải CO2 liên quan tới sản xuất năng lượng được đặt dưới cơ chế định giá carbon, mức giá là 7 USD/tấn. Ngày nay, tỷ lệ này là 23%, với mức giá đã tăng gần 5 lần, 32 USD/tấn.

Năm 2015, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IAE) từng nhận định lượng phát thải CO2 sẽ tiếp tục tăng đến những năm 2040. Giờ đây, tổ chức tư vấn liên chính phủ này cho rằng hạng mục trên có thể đạt đỉnh trong vài năm tới. Sau đó, các nước cần giảm thật nhanh phát thải để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C. Phát thải là một phần của sự phát triển. Do đó, góp phần đảo ngược xu hướng này có thể được coi là khởi đầu thành công trên hành trình chống biến đổi khí hậu.

Dĩ nhiên, sẽ là sai lầm nếu cho rằng tất cả những tiến bộ này đến từ COP25 tại Paris. Tuy nhiên, quy trình do sự kiện này khởi xướng đã đặt ra những kỳ vọng mới, đưa khí hậu trở thành vấn đề các quốc gia cần phải thảo luận. Đồng thời, với việc đề cập nỗ lực giảm lượng khí thải CO2 phát ra và loại bỏ nó khỏi bầu khí quyển, COP25 đã đưa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (net-zero) tới đại chúng. Năm 2015, chỉ có một quốc gia có cam kết này. 8 năm sau, con số này đã là 101.

Trong lúc thế giới đang chứng kiến hiện tượng thời tiết ngày càng cực đoan, đơn cử như đợt nắng nóng bất thường giữa mùa Xuân ở Brazil tuần trước, COP là diễn đàn quan trọng, nơi các bên công bố ý tưởng mới và tìm kiếm thỏa thuận bên lề. Tuyên bố mới đây của Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tạo động lực cho thỏa thuận về phát thải khí methane trước thềm COP. Hai nước cũng cam kết tăng gấp 3 lần sản lượng năng lượng tái tạo vào 2030, mục tiêu UAE mong muốn thúc đẩy tại COP28 năm nay.

(11.28) Mỹ và Trung Quốc mới đây đã đưa ra những cam kết quan trọng về chống biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy thỏa thuận về phát thải methane - Ảnh: Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về chống biến đổi khí hậu John Kerry bắt tay người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa trong cuộc gặp giữa tháng 11 tại Sunnylands, Mỹ. (Nguồn: Reuters)
Mới đây, Mỹ và Trung Quốc đưa ra cam kết quan trọng về chống biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy thỏa thuận về phát thải methane. Trong ảnh: Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về chống biến đổi khí hậu John Kerry và người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa trước cuộc gặp tại Bắc Kinh, Trung Quốc tháng 7/2023. (Nguồn: Reuters)

…trên hành trình dài

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cơ chế COP đã một tay “cứu rỗi” thế giới.

Trước hết, thỏa thuận tại COP25 ở Paris đã tạo ra khuôn khổ phát triển năng lượng tái tạo, song lại không cung cấp nguồn vốn cần thiết cho quá trình đó. Theo BloombergNEF, tổ chức nghiên cứu năng lượng có trụ sở tại Mỹ, thế giới sẽ cần gấp đôi mức độ đầu tư để tăng gấp ba sản lượng năng lượng tái tạo cần thiết.

Phần lớn nguồn vốn ấy sẽ đến từ khu vực tư nhân, song động lực cho các khoản đầu tư đó sẽ xuất phát từ nhà nước. Chính phủ các quốc gia phải tái cấu trúc thị trường năng lượng, thúc đẩy phê duyệt giấy phép liên quan, nhanh chóng mở rộng mạng lưới điện và loại bỏ các chính sách ưu tiên năng lượng hóa thạch sót lại.

Ngay cả khi mọi thứ “thuận buồm xuôi gió”, biến đổi khí hậu cũng không vì thế mà sớm dừng lại. Nguyên nhân chính dẫn đến sự nóng lên toàn cầu là lượng CO2 tích tụ trong khí quyển. Chừng nào quá trình phát thải ròng còn đó, nhiệt độ sẽ tăng. Kể từ COP25, sự nóng lên toàn cầu đã đạt đến mức không thể ngó lơ được nữa. Những thay đổi về khí hậu mới đây là minh chứng cho điều đó: Các tháng 7, 8, 9 và 10 vừa qua đã liên tục phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ trong nhiều năm nay.

Tốc độ thay đổi chóng mặt này sẽ không duy trì mãi. Tuy nhiên, cách duy nhất để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu trước khi đạt phát thải ròng bằng 0 là giảm lượng ánh nắng mặt trời mà Trái đất hấp thụ, thông qua đưa các “hạt” vào tầng bình lưu hoặc làm trắng đám mây trên đại dương. Ý tưởng về “địa kỹ thuật mặt trời” này khiến nhiều nhà khoa học, nhà hoạt động và giới hoạch định chính sách lo ngại. Một số nước lại nghĩ khác. Khi đó, thế giới cần thảo luận về vấn đề này ở cấp độ quốc tế, làm rõ giới hạn và tác động của sáng kiến trên.

Thế giới cũng cần trao đổi sâu hơn về các cơ chế loại bỏ CO2. Giống như “địa kỹ thuật mặt trời”, quá trình này cũng được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các công ty dầu mỏ. Họ coi đây là lý do để có thể tiếp tục duy trì sản lượng của mình. Điều này có thể khiến cho quá trình chống biến đổi khí hậu trở nên khó khăn hơn. Trong bối cảnh đó, các nước cần rõ ràng về kế hoạch loại bỏ CO2 trong vòng tiếp theo của cơ chế Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), diễn ra năm 2025.

Xét cho cùng, chỉ mình COP là không đủ để thay đổi thế giới. Song diễn đàn này có thể góp phần định hình vấn đề, nội dung thảo luận, quy tắc để thúc đẩy quá trình ấy. Dù thế giới còn chặng đường dài trên hành trình chống biến đổi khí hậu, COP có thể tự hào vì những gì đã làm được cho Trái đất này.

Xét cho cùng, chỉ mình COP là không đủ để thay đổi thế giới. Song diễn đàn này có thể góp phần định hình vấn đề, nội dung thảo luận, quy tắc để thúc đẩy quá trình ấy. Dù thế giới còn chặng đường dài trên hành trình chống biến đổi khí hậu, COP có thể tự hào vì những gì đã làm được cho Trái đất này.
Hội nghị COP28: Bàn loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại chính quốc gia sản xuất dầu hàng đầu thế giới - cơ hội phá bỏ điều 'cấm kỵ'?

Hội nghị COP28: Bàn loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại chính quốc gia sản xuất dầu hàng đầu thế giới - cơ hội phá bỏ điều 'cấm kỵ'?

Năm 2023 thế giới không ngừng phá các kỷ lục về khí hậu, các quốc gia dễ bị tổn thương gặp hết thiên tai này ...

Giải pháp cho biến đổi khí hậu: ‘Bắt’ carbon phục vụ hành tinh xanh

Giải pháp cho biến đổi khí hậu: ‘Bắt’ carbon phục vụ hành tinh xanh

Thu giữ và lưu trữ carbon là công nghệ giúp giảm phát thải CO2, góp phần giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình toàn ...

Lũ lụt kéo dài tại Somalia và Kenya, số người thiệt mạng ngày một gia tăng

Lũ lụt kéo dài tại Somalia và Kenya, số người thiệt mạng ngày một gia tăng

Số người thiệt mạng vì lũ lụt do mưa lớn tại Somalia đã tăng lên 96 người.

Hội nghị COP28: Sẵn sàng đóng góp cao hơn vào nỗ lực chung toàn cầu

Hội nghị COP28: Sẵn sàng đóng góp cao hơn vào nỗ lực chung toàn cầu

Việt Nam mong muốn tại COP28, các quốc gia sẽ công bố kế hoạch thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) ...

Việt Nam - trung tâm đa dạng sinh học biển

Việt Nam - trung tâm đa dạng sinh học biển

Việt Nam là 1 trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng nước biển dâng.

(theo The Economist)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Triệu tập 200 nhân chứng cho phiên tòa xét xử âm mưu sát hại cựu Tổng thống Argentina

Triệu tập 200 nhân chứng cho phiên tòa xét xử âm mưu sát hại cựu Tổng thống Argentina

Ngày 26/6, cơ quan tư pháp Argentina bắt đầu phiên tòa xét xử 3 bị can với tội danh âm mưu ám sát cựu Tổng thống Cristina Fernández vào tháng ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/6: Yen Nhật rớt thảm, nhà đầu tư đặt mối quan tâm lớn vào BOJ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/6: Yen Nhật rớt thảm, nhà đầu tư đặt mối quan tâm lớn vào BOJ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/6 ghi nhận đồng Yen đã bị ảnh hưởng khi các nhà đầu tư đổ xô vào đồng USD.
Bước tiến mới trong giải quyết mâu thuẫn giữa Serbia và Kosovo

Bước tiến mới trong giải quyết mâu thuẫn giữa Serbia và Kosovo

Ngày 26/6, Tổng thống Serbia và Thủ tướng Kosovo bắt đầu vòng đàm phán mới tại Brussels.
Việt Nam-EU: Tăng cường thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư

Việt Nam-EU: Tăng cường thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư

Hội đồng Kinh doanh EU-ASEAN và EuroCham Việt Nam ủng hộ việc Nghị viện các nước thành viên EU sớm hoàn tất phê chuẩn EVIPA.
Lãnh đạo Công đảng Keir Starmer: Chính phủ Anh đã mất kiểm soát về nhập cư

Lãnh đạo Công đảng Keir Starmer: Chính phủ Anh đã mất kiểm soát về nhập cư

Thủ tướng Anh và lãnh đạo Công đảng đối lập có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình lần cuối cùng trước khi cuộc tổng tuyển cử diễn ra.
Cựu Tổng thống Honduras bị tuyên án 45 năm tù vì liên quan đến buôn lậu ma túy

Cựu Tổng thống Honduras bị tuyên án 45 năm tù vì liên quan đến buôn lậu ma túy

Một tòa án tại thành phố New York, Mỹ ngày 26/6 tuyên án cựu Tổng thống Honduras Juan Orlando Hernández 45 năm tù giam vì liên quan đến buôn lậu ...
Triệu tập 200 nhân chứng cho phiên tòa xét xử âm mưu sát hại cựu Tổng thống Argentina

Triệu tập 200 nhân chứng cho phiên tòa xét xử âm mưu sát hại cựu Tổng thống Argentina

Ngày 26/6, cơ quan tư pháp Argentina bắt đầu phiên tòa xét xử 3 bị can với tội danh âm mưu ám sát cựu Tổng thống Cristina Fernández vào tháng 9/2022.
Bước tiến mới trong giải quyết mâu thuẫn giữa Serbia và Kosovo

Bước tiến mới trong giải quyết mâu thuẫn giữa Serbia và Kosovo

Ngày 26/6, Tổng thống Serbia và Thủ tướng Kosovo bắt đầu vòng đàm phán mới tại Brussels.
Lãnh đạo Công đảng Keir Starmer: Chính phủ Anh đã mất kiểm soát về nhập cư

Lãnh đạo Công đảng Keir Starmer: Chính phủ Anh đã mất kiểm soát về nhập cư

Thủ tướng Anh và lãnh đạo Công đảng đối lập có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình lần cuối cùng trước khi cuộc tổng tuyển cử diễn ra.
Cựu Tổng thống Honduras bị tuyên án 45 năm tù vì liên quan đến buôn lậu ma túy

Cựu Tổng thống Honduras bị tuyên án 45 năm tù vì liên quan đến buôn lậu ma túy

Một tòa án tại thành phố New York, Mỹ ngày 26/6 tuyên án cựu Tổng thống Honduras Juan Orlando Hernández 45 năm tù giam vì liên quan đến buôn lậu ma túy.
Đại sứ EU tại Ukraine úp mở thời điểm Kiev gia nhập liên minh

Đại sứ EU tại Ukraine úp mở thời điểm Kiev gia nhập liên minh

Ngày 26/6, Đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) tại Ukraine, bà Katarina Mathermova, tuyên bố Ukraine có thể gia nhập EU vào năm 2030.
Đảo chính ở Bolivia: Tướng quân đội cầm đầu, Tổng thống Luis Ace hiệu triệu người dân hành động, bổ nhiệm tư lệnh mới

Đảo chính ở Bolivia: Tướng quân đội cầm đầu, Tổng thống Luis Ace hiệu triệu người dân hành động, bổ nhiệm tư lệnh mới

Một bộ phận quân đội do Tổng tư lệnh lực lượng này Bolivia Juan José Zuñiga cầm đầu đã tiến hành cuộc đảo chính ở Bolivia.
'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

Chỉ phải bỏ ra chưa đến 500 USD, Nga và Ukraine đã có thể sở hữu một thứ vũ khí lợi hại có thể 'làm mưa làm gió' trên thực địa.
Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đang có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24-26/6 theo lời mời của Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường góp phần 'tái khởi động' quan hệ với Australia, củng cố hơn nữa quan hệ với New Zealand và Malaysia.
Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt trong cách nhìn nhận của mỗi bên.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Khó khăn trong nước, thách thức quốc tế “bủa vây” lãnh đạo các nước thành viên khiến Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Italy trở nên đáng chú ý hơn.
Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Trước thất bại của Đảng cầm quyền Phục hưng vào Nghị viện châu Âu, Tổng thống Macron đã phải giải tán Quốc hội để mở đường cho các cuộc tổng tuyển cử mới.
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Cách đây nửa thế kỷ, Ấn Độ đã kích nổ thành công quả bom hạt nhân đầu tiên, chính thức đưa New Delhi gia nhập câu lạc bộ các cường quốc hạt nhân.
Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Ngày 25/6, bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch EC với kỳ vọng tiếp tục góp phần xây dựng danh tiếng và ảnh hưởng của EU.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Những chính sách mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden liên quan đến vấn đề nhập cư dường như đang tác động không nhỏ đến cục diện bầu cử Mỹ năm 2024.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel mang theo 'mớ bòng bong' tới Mỹ, gỡ chỗ này lại rối chỗ kia

Bộ trưởng Quốc phòng Israel mang theo 'mớ bòng bong' tới Mỹ, gỡ chỗ này lại rối chỗ kia

Không chỉ câu chuyện xung đột ở dải Gaza, căng thẳng leo thang giữa Israel-Hezbollah cũng khiến Mỹ phải đau đầu tìm giải pháp.
Bầu cử Mỹ 2024: Màn tranh biện 'một đối một' đầu tiên, xứ cờ hoa hướng về sân khấu Atlanta ngóng chờ hai tầm nhìn tương lai khác biệt

Bầu cử Mỹ 2024: Màn tranh biện 'một đối một' đầu tiên, xứ cờ hoa hướng về sân khấu Atlanta ngóng chờ hai tầm nhìn tương lai khác biệt

Tổng thống Mỹ Joe Biden và ứng viên đảng Cộng hoà Donald Trump sẽ đối đầu trực tiếp lần đầu tiên vào ngày 27/6.
Financial Times: Nâng cao năng lực cạnh tranh là điều cấp thiết với châu Âu

Financial Times: Nâng cao năng lực cạnh tranh là điều cấp thiết với châu Âu

Trọng tâm hành động của Nghị viện châu Âu (EP) trong những năm tới là thay đổi mô hình kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của châu Âu.
Truyền thông quốc tế ấn tượng với vị thế ngày càng cao của Việt Nam

Truyền thông quốc tế ấn tượng với vị thế ngày càng cao của Việt Nam

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga được truyền thông quan tâm với những đánh giá ấn tượng, cho thấy vị thế ngày càng cao của Việt Nam.
Phiên bản di động