Chủ quyền là bất biến?

Nhân dịp Phần Lan kỷ niệm 100 năm độc lập vào năm 2017, Na Uy đang cân nhắc dịch chuyển một phần biên giới với Phần Lan để một đỉnh núi cao 1.331m thuộc về lãnh thổ của nước láng giềng này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chu quyen la bat bien Na Uy nói không với phá rừng
chu quyen la bat bien Việt Nam – Na Uy: Ghi dấu những bước phát triển tích cực

Núi Halti nằm ở biên giới giữa Phần Lan và Na Uy, với điểm cao nhất ở phía Phần Lan là Halditsohkka, nhưng đỉnh núi cao 1.331m lại nằm trong lãnh thổ Na Uy. Nếu Oslo nhượng 0,015 km2 lãnh thổ, tương đương ba sân bóng bầu dục Mỹ, điều đó "sẽ được ghi nhớ ở Phần Lan suốt hàng nghìn năm”, một nhà bình luận viết trên trang mạng của báo Phần Lan Ilta Sanomat.

Dù đây mới chỉ là ý tưởng và đang được chính phủ Na Uy cân nhắc, động thái bất ngờ này khiến giới quan sát lưu tâm. Đối với đại đa số các nước trên thế giới, chủ quyền quốc gia luôn là điều thiêng liêng và bất khả xâm phạm, được xây dựng và bảo vệ qua nhiều thế hệ. Chính vì thế, trong con mắt của nhiều người, việc Na Uy “dám” đem tặng một ngọn núi cho nước láng giềng Phần Lan là điều khó có thể chấp nhận.

chu quyen la bat bien
Núi Halti nằm trên biên giới Na Uy và Phần Lan. (Nguồn: Reuters)

Mặc dù Hiến pháp Na Uy nhấn mạnh việc “cấm bàn giao tình trạng của bất kỳ phần lãnh thổ nào cho chính quyền khác”, song cho đến nay, Ủy ban Bản đồ Na Uy đã đồng ý việc dịch chuyển biên giới với Phần Lan. Bên cạnh đó, nhiều chiến dịch trên mạng cũng đang tích cực ủng hộ kế hoạch này. Một trang mạng xã hội Facebook có tên “Nâng Phần Lan lên tầm cao mới” có nhiều người nhấn “like” (thích), và Đại sứ quán Phần Lan tại Na Uy liên tục đăng tải đường dẫn đến bài báo về chủ đề này.

Quan hệ Na Uy – Phần Lan nói chung, và đối với vụ “chuyển nhượng” núi Halti nói riêng, cần phải nhìn nhận trong bối cảnh của toàn châu Âu. Trong nhiều năm qua, chủ nghĩa dân tộc ngày càng hiện diện rõ trong đời sống chính trị châu lục, bất chấp nỗ lực gắn kết các quốc gia dưới mái nhà chung Liên minh châu Âu (EU).

Có thể thấy, ở Pháp, đảng “Mặt trận dân tộc” của bà Marine Le Pen đang có số ghế cao nhất từ trước tới nay của đảng này tại Quốc hội. Trong khi đó, đảng “Anh quốc độc lập” (UKIP) vừa qua cũng đã triển khai chiến dịch dân vận xuất sắc nhằm thuyết phục người dân vương quốc này bỏ phiếu rời EU, còn gọi là “Brexit”. Trong bối cảnh đó, một quyết định như của Na Uy hoàn toàn có thể khiến ngọn lửa dân tộc chủ nghĩa bùng lên, thiêu rụi mọi chính thể.

Thực ra, khái niệm “chủ quyền” (sovereignty) mới được hình thành cách đây vài thế kỷ. Nó chỉ xuất hiện từ sau Hiệp ước Westphalia (1648) cùng với khái niệm “quốc gia – dân tộc” (nation-state). Trước đó, đất đai là của vua chúa, của dòng tộc, nhân dân cũng chẳng có “chủ quyền” gì để đòi.

Sự mơ hồ của chủ quyền biên giới còn thể hiện ở chỗ nhiều quốc gia không có đường biên giới rõ ràng. Ngay cả trong thế giới ngày nay, những vùng xa xôi hẻo lánh, việc phân định biên giới giữa các quốc gia láng giềng cũng thường gặp nhiều khó khăn và không thống nhất. Chính vì vậy, ở một số nước châu Á xuất hiện những tộc người “vô nhà nước” (stateless) tồn tại theo mô hình tổ chức làng xã.

Trong quá trình nhất thể hóa châu Âu, với thành công nổi bật là EU, các quốc gia ở “lục địa già” đã cho thấy sự dịch chuyển về quan niệm chủ quyền. Hiện nay, ngoại trừ Anh, các nước trong khối tự do đi lại (Schengen) có thể dễ dàng làm việc, học tập, du lịch tại các nước khác. Tuy nhiên, gần đây, trước sức ép của làn sóng người tị nạn cũng như mối đe dọa khủng bố, một số nước châu Âu có xu hướng đóng cửa biên giới để bảo đảm an ninh quốc gia.

Có thể thấy, phản ứng bất đắc dĩ nói trên của các quốc gia châu Âu thực chất nhằm đối phó với những người khác sắc tộc và văn hóa (đến từ châu Á, châu Phi), chứ không phải là xung đột giữa các nước châu Âu với nhau. Giáo sư lừng danh của Đại học Harvard Samuel Huntington từ những năm 90 của thế kỷ XX từng dự báo rằng thế giới ngày nay sẽ lâm vào “cuộc xung đột giữa các nền văn minh”, và những gì đang diễn ra ở châu Âu cho thấy quan điểm của Huntington không phải là võ đoán.

Đối với Na Uy và Phần Lan, hai quốc gia Bắc Âu này chia sẻ nhiều điểm tương đồng văn hóa và cũng không có hiềm khích trong quá khứ, nên việc “tặng quà sinh nhật” như vậy cũng là động thái thắt chặt quan hệ hữu nghị song phương. Quyết định này cũng nên được xem là một điểm sáng về liên kết khu vực trong bối cảnh châu Âu đang gặp nhiều rối ren.

chu quyen la bat bien Châu Âu: Mỗi nước một phách

Các vụ tấn công phụ nữ xảy ra tại Đức và sau đó là các nghi vấn vụ việc tương tự ở Phần Lan, thụy ...

chu quyen la bat bien Sẽ có đường tàu dưới biển nối Phần Lan và Estonia?

Phần Lan và Estonia vừa đồng ý nghiên cứu việc xây dựng một đường hầm xe lửa dưới biển nối thủ đô của hai nước ...

chu quyen la bat bien Phần Lan - “người ốm yếu” mới của châu Âu

Phần Lan là một trong những nước châu Âu chỉ trích Hi Lạp mạnh mẽ nhất khi xứ sở của các vị thần lâm vào ...

Quang Chinh

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Xem nhiều

Đọc thêm

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng điện đàm với Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao UAE Ahmed Ali Al Sayegh

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng điện đàm với Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao UAE Ahmed Ali Al Sayegh

Chiều 26/4, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã điện đàm với Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao UAE Ahmed Ali Al Sayegh.
Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Nga cảnh báo hậu quả nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, Mỹ siết chặt xuất khẩu súng đạn, Nga gia tăng hợp tác quân sự với Trung ...
Trưng bày hơn 300 ảnh, tư liệu, hiện vật quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Trưng bày hơn 300 ảnh, tư liệu, hiện vật quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam vừa tổ chức khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản ...
Bộ trưởng Tài chính Yellen: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục hoạt động rất tốt!

Bộ trưởng Tài chính Yellen: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục hoạt động rất tốt!

Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ ngày 25/4, trong quý I/2024, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong gần hai năm.
Điện chia buồn về thiệt hại do mưa lớn và lũ lụt tại Tanzania

Điện chia buồn về thiệt hại do mưa lớn và lũ lụt tại Tanzania

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện chia buồn khi được tin về các trận mưa lớn và lũ lụt gần đây tại Tanzania gây thiệt hại nghiêm trọng về ...
XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 7. SXMB 27/4. dự ...
Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Nga cảnh báo hậu quả nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, Mỹ siết chặt xuất khẩu súng đạn, Nga gia tăng hợp tác quân sự với Trung Quốc…
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ.
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động