Chương trình hạt nhân của Iran đã đi xa đến đâu?

Cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7, cho thấy chương trình hạt nhân của Iran đã vượt xa mức cho phép của thỏa thuận hạt nhân năm 2015. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau Trung Quốc: Mỹ 'bắt nạt đơn phương' gây khủng hoảng hạt nhân Iran
chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau Pháp sẽ đưa tất cả các bên khôi phục đàm phán về thỏa thuận hạt nhân Iran
chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau
IAEA xác nhận Iran làm giàu uranium vượt giới hạn trong JCPOA (Nguồn: AP)

Tuyên bố của Iran hôm 7/7 về việc sẽ nâng cấp độ làm giàu urani lên cấp độ tinh khiết hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu để làm nguyên liệu cho nhà máy điện của nước này, làm gia tăng căng thẳng giữa Tehran và Washington.

Iran đưa ra quyết định này một năm sau khi Tổng thống Donald Trump đơn phương đưa Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân. Trong nhiều tuần qua, Iran liên tục cảnh báo châu Âu về việc nước này sẽ bắt đầu rút khỏi thỏa thuận do tác động từ chiến dịch trừng phạt của Mỹ nhằm ngăn chặn Tehran xuất khẩu dầu mỏ và nhắm vào các quan chức hàng đầu.

Kế hoạch hành động chung toàn diện

Vào năm 2015, Iran kí kết thỏa thuận hạt nhân với Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nga và Trung Quốc. Thỏa thuận này - với tên gọi chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) có được sau các cuộc đàm phán bí mật được chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama tổ chức với Iran sau khi Tổng thống Hassan Rouhani, một người theo quan điểm ôn hòa, lên nắm quyền.

Iran đã đồng ý hạn chế làm giàu urani dưới sự giám sát của thanh tra Liên hợp quốc để đổi lấy việc gỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế. Các doanh nghiệp quốc tế đã “đổ xô” tới Iran để ký kết nhiều thương vụ, tiêu biểu nhất là thương vụ trị giá nhiều tỷ USD với Airbus và Boeing.

Vào năm 2018, Tổng thống Trump - người từng tranh cử với cam kết hủy bỏ thỏa thuận này bởi nó không giúp giải quyết chương trình tên lửa đạn đạo của Iran hay ngăn chặn Iran can dự vào các cuộc xung đột khu vực - đã rút Mỹ khỏi JCPOA. Việc này đã làm gián đoạn các thương vụ quốc tế được hứa hẹn và là một đòn giáng vào nền kinh tế vốn suy sụp của Iran. Sau đó, chính quyền Mỹ ra tuyên bố bất kì quốc gia nào nhập khẩu dầu thô của Iran sẽ đối mặt với các lệnh trừng phạt của Mỹ.

chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau
Iran đẩy nhanh việc làm giàu uranium. (Nguồn: BBC)

Dự trữ urani của Iran

Cơ sở làm giàu urani chính của Iran nằm dưới lòng đất ở Natanz thuộc tỉnh Isfahan, miền Trung nước này, được bao quanh bởi súng phòng không. Iran còn một lò phản ứng hạt nhân khác đang hoạt động ở Bushehr, được xây dựng với sự giúp đỡ của Nga từ năm 2011. Tại nhà máy điện nguyên tử Bushehr, Tehran hiện phải mua các thanh nhiên liệu uranium đã được làm giàu cấp độ 20% của Nga để sử dụng.

Theo các điều khoản của thỏa thuận hạt nhân, Iran chỉ được phép dự trữ dưới 300 kg urani được làm giàu ở mức thấp, so với 10.000 kg urani được làm giàu ở mức cao hơn mà Iran từng sở hữu. Hiện nay, thỏa thuận cho phép Iran làm giàu urani tới mức 3,67%, chỉ đủ để cung cấp cho nhà máy điện nguyên tử thương mại.

Còn để chế tạo được vũ khí hạt nhân, urani cần được làm giàu tới 90%. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, một khi một quốc gia đã làm giàu urani đến khoảng 20% thì thời gian đạt đến mức 90% chỉ còn một nửa. Trước đây, Iran đã từng làm giàu urani đến mức 20%. Các quan chức Iran cho biết, nước này đã tăng lượng urani được làm giàu ở mức thấp lên gấp 4 lần và vượt qua giới hạn 300 kg hôm 1/7.

Các máy li tâm của Iran

Theo thỏa thuận hạt nhân, Iran chỉ được phép vận hành 5.060 máy li tâm mẫu IR-1 đời cũ. Máy IR-1 được chế tạo dựa trên một thiết kế của Hà Lan những năm 1970 mà nhà khoa học người Pakistan A.Q.Khan đã sử dụng để xây dựng chương trình vũ khí hạt nhân của Islamabad và sau đó bán cho Iran, Libya và Triều Tiên.

Iran có khả năng chuyên môn để xây dựng và vận hành các phiên bản tối tân hơn có tên IR-2M, IR-4 và IR-6 ở Natanz, nhưng đã phải dừng lại theo thỏa thuận hạt nhân. Iran cũng từng đình chỉ hoạt động nhiều máy li tâm như một phần trong thỏa thuận.

Từ chương trình “Nguyên tử cho hòa bình” đến siêu mã độc Stuxnet

Chương trình hạt nhân của Iran thực chất bắt đầu với sự trợ giúp của Mỹ. Trong khuôn khổ chương trình “Nguyên tử cho hòa bình”, Mỹ đã cung cấp cho Iran một lò phản ứng thí điểm năm 1967, dưới thời vua Iran Mohammad Reza Pahlavi.

Vào những năm 90 của thế kỷ trước, Iran mở rộng chương trình hạt nhân, gồm việc mua các trang thiết bị của nhà nghiên cứu Khan. Theo như đánh giá của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Iran “dường như đã có được thiết kế” của một quả bom và các nghiên cứu về kíp nổ.

Đến tháng 8/2002, các cơ quan tình báo phương Tây và phe đối lập của Iran đã phát hiện một nhà máy hạt nhân bí mật ở Natanz. Cho đến nay, Iran vẫn phủ nhận việc chương trình hạt nhân của nước này phục vụ mục đích quân sự.

Iran đã dừng việc làm giàu urani vào năm 2003 nhưng 3 năm sau lại tiếp tục hoạt động dưới thời của cựu Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad, một người theo quan điểm bảo thủ. Sau đó, các cường quốc đã thực thi các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc.

Trong năm 2010, siêu mã độc Stuxnet, được nhiều người cho là phát minh chung của Mỹ và Israel, đã lây nhiễm vào hệ thống máy tính điều khiển các lò hạt nhân của Iran, gây hư hại hàng nghìn máy ly tâm. Sau đó Iran đã khắc chế được virus này.

chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau Iran nêu điều kiện để ‘đảo ngược’ các biện pháp giảm cam kết theo thỏa thuận hạt nhân

Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 7/7 cho biết, tất cả các biện pháp của Tehran nhằm cắt giảm cam kết của nước này ...

chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau Vụ tình báo Israel đánh cắp tài liệu hạt nhân Iran, Tổng thống Mỹ được báo trước, Tehran phủ nhận

Ngày 2/7, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tiết lộ, ông đã thông báo trước cho Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tình báo Israel ...

chuong trinh hat nhan cua iran da di xa den dau Thất vọng vì thỏa thuận hạt nhân Iran nguy cơ đổ vỡ, châu Âu chỉ trích Mỹ

Ngày 11/6, Ngoại trưởng Đức và Thụy Điển đã bày tỏ sự thất vọng với khả năng đổ vỡ của thỏa thuận hạt nhân Iran, cảnh ...

Thu Hiền (theo AP)

Đọc thêm

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Ở vòng 3 Barcelona Open 2024, Tsitsipas đánh bại Carballes Baena, Casper Ruud thắng dễ Thompson để tiến vào tứ kết giải ATP 500 tại Tây Ban Nha.
Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Phiên bản mới nhất của Messenger đã thêm nhiều tính năng mới rất hữu ích. Một trong những tính năng được nhiều người chú ý chính là kết nối qua ...
Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

OPPO Watch X vừa được ra mắt và nhận nhiều sự quan tâm từ người dùng. Nếu như bạn đang loay hoay tìm cách kết nối OPPO Watch X với ...
Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Khi quá trình sử dụng Instagram, trong một vài trường hợp việc xem tin nhắn của người khác có thể gây rắc rối khi họ biết bạn đã xem tin ...
Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Tháng 2, Pháp đã trở thành khách hàng mua khí đốt số một của Nga trong số các nước thành viên EU, thay thế Hungary ở vị trí này.
Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ là một trong 3 đột phá chiến lược của Việt ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động