Hiệp định Paris: “Cái khó… bó cái khôn”

Đại diện 175 quốc gia đã ký Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhưng việc thực thi mới là vấn đề nan giải.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Giáo sư Jeffrey D. Sachs, Giám đốc Viện Trái đất của trường Đại học Columbia, Giám đốc mạng lưới Giải pháp Phát triển bền vững của Liên hợp quốc (LHQ) phân tích về thỏa thuận chống biến đổi khí hậu.

hiep dinh paris cai kho bo cai khon
Đại diện của 175 quốc gia đã tham gia Lễ ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Nguồn: Zmescience

Tháng 12/2015, lãnh đạo các nước trên thế giới đã nhất trí ký kết Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu. Bản hiệp định mới đã chính thức được ký thông qua hồi tuần trước tại trụ sợ LHQ ở New York. Tuy nhiên, việc thực thi hiệp định vẫn là vấn đề đầy nan giải. Chính phủ các nước cần có hướng tiếp cận mới đối với vấn đề này với tầm nhìn dài hạn trên phạm vi toàn cầu nhưng cũng cần phải rất linh hoạt.

Bài toán năng lượng truyền thống

Cốt lõi của thách thức biến đổi khí hậu được cho là vấn đề năng lượng. Khoảng 80% năng lượng trên thế giới hiện nay dựa vào các nguồn nhiên liệu có chứa chất carbon như than đá, dầu mỏ và khí đốt. Các nguồn nhiên liệu này khi bị đốt cháy để sản sinh năng lượng sẽ thải ra khí CO2, gây ra hiện tượng ấm lên của Trái đất. Tới năm 2070, loài người cần một nền kinh tế sạch, không có khí thải carbon để chống lại sự ấm lên của Trái đất trước khi quá muộn.

Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã ghi nhận các thực tế này, kêu gọi thế giới cần cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO2, đến mức tối thiểu vào nửa cuối của thế kỷ 21. Để đạt được mục tiêu này, các chính phủ cần có chiến lược với tầm nhìn không chỉ đến năm 2030 mà dài hơn, đến giữa thế kỷ 21, với các chiến lược phát triển với lượng khí thải ở mức thấp.

Hệ thống năng lượng dùng nhiên liệu hóa thạch đã được đưa vào sử dụng cách đây 2 thế kỷ, và hiện cần được thay mới hoàn toàn trong vòng 50 năm, không chỉ ở một vài quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu. Do đó, chính phủ các nước cần một hướng tiếp cận mới để phát triển và áp dụng các chiến lược phát triển có lượng khí thải ở mức thấp một cách phù hợp.

Rủi ro năng lượng mới

Có nhiều lý do khiến việc thay thế hoàn toàn hệ thống sản xuất năng lượng cũ bằng hệ thống sản xuất năng lượng sạch trở nên vô cùng khó khăn.

Trước hết, hệ thống sản xuất năng lượng cũ là một hệ thống của nhiều bộ phận và các công nghệ liên kết chặt chẽ với nhau. Các nhà máy điện, đường ống dẫn khí, vận tải biển, đường dây tải điện… đã được kết nối thành một tổng thể hoàn chỉnh. Hệ thống như vậy không thể thay thế từng bộ phận mà đòi hỏi cần thay thế nhiều bộ phận trên toàn bộ hệ thống với sự thiết kế lại để đảm bảo chúng tiếp tục hoạt động hiệu quả.

Bên cạnh đó, vẫn còn những rủi ro lớn về mặt kỹ thuật khi chuyển sang hệ thống năng lượng có mức  khí thải carbon thấp. Mặt khác, yếu tố quan trọng đối với năng lượng phát sinh khí thải carbon thấp là chúng thường nằm ở vị trí xa khu vực có nhu cầu sử dụng năng lượng, khó khăn trong quá trình vận chuyển và chuyển đổi sang điện năng. Với các nhiên liệu rắn, con người có thể vận chuyển đến nơi có nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên với gió, năng lượng Mặt trời… vấn đề trở nên vô cùng khó khăn. Ngoài ra, việc chuyển đổi đòi hỏi một khoản chi phí lớn mà không phải quốc gia nào cũng có thể đáp ứng được.

Các chuyên gia cho rằng việc loại trừ khí carbon đòi hỏi phải có các chính sách phù hợp trong vòng từ 30-50 năm trong khi các chính trị gia chỉ hoạt động trong thời gian nhiệm kỳ nhất định. Và không phải chính khách nào cũng có thể quyết liệt với một vấn đề đòi hỏi mức chi phí ở quy mô lớn trong cả khu vực công và tư, với sự phối hợp chặt chẽ của nhiều nền kinh tế khác nhau, trong khi vấn đề chất lượng công nghệ vẫn chưa được kiểm định.

Đó có lẽ cũng là những nguyên nhân tại sao thế giới đạt được quá ít tiến bộ kể từ khi Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu ký kết năm 1992 được đưa vào thực hiện.

Do đó, với thỏa thuận khí hậu Paris đạt được lần này, các nước cần khẩn trương triển khai thực hiện và có chiến lược lâu dài.

Lam Châu (theo Project-Syndicate)

Bài viết cùng chủ đề

50 năm Hiệp định Paris

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Tìm hiểu cổ vật Việt Nam tại bảo tàng Bỉ

Tìm hiểu cổ vật Việt Nam tại bảo tàng Bỉ

Gần 3.000 hiện vật có niên đại trước thế kỷ XV đang được trưng bày tại Bảo tàng MRAH (Bỉ) là bộ sưu tập cổ vật Việt Nam lớn nhất ...
Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Xe sử dụng năng lượng mới của Trung Quốc được khách hàng quan tâm tại Triển lãm Phụ tùng Ô tô Quốc tế được tổ chức tại Astana, Kazakhstan.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/4 và sáng 22/4: Lịch thi đấu bán kết Cup FA - Coventry City vs MU; Ngoại hạng Anh - Fulham vs Liverpool

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/4 và sáng 22/4: Lịch thi đấu bán kết Cup FA - Coventry City vs MU; Ngoại hạng Anh - Fulham vs Liverpool

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/4 và sáng 22/4: Lịch thi đấu bán kết Cup FA - Coventry City vs MU; La Liga vòng 33 - Real Madrid ...
Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Anthony Albanese sẽ tới thăm Papua New Guinea từ ngày 22/4 để tham dự lễ tưởng niệm “Ngày ANZAC” (25/4 hàng năm).
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng...
Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Thủ tướng Hungary kêu gọi thay mới lãnh đạo EU hiện nay vì nhiều lý do...
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động