Mỹ-Triều Tiên: Bắt đầu kỷ nguyên của 'bão lửa và thịnh nộ' mới?

TGVN. Một bài bình luận gần đây của trang Slate.com nhận định, sự bất hòa giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang gia tăng. Kỷ nguyên của “bão lửa và thịnh nộ” có thể bắt đầu một lần nữa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi Đánh giá vụ phóng gần đây của Triều Tiên, chuyên gia cố gắng tìm ra lời giải về 'Món quà Giáng sinh'
my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi Mỹ: Washington không đặt hạn chót, những hành động khiêu khích của Bình Nhưỡng chỉ vô ích
my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi
Từ đầu năm đến nay, Triều Tiên đã phóng thử 13 tên lửa tầm ngắn, nhưng ông Trump không hề màng tới... (Nguồn: Reuters)

Đầu tháng này, Tổng thống Trump đã gọi Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un là “Người tên lửa” - một biệt danh mà ông từng gọi nhà lãnh đạo Triều Tiên hồi năm 2017 khi “khẩu chiến” giữa hai nhà lãnh đạo này dường như ở mức đáng báo động. Các quan chức Triều Tiên bắt đầu chế giễu lại ông Trump, họ gọi ông là “ông già lẩm cẩm”. Gần đây, nhà lãnh đạo Triều Tiên nói rằng ông sẽ tặng cho Tổng thống Trump một “món quà Giáng sinh”, đồng thời nói thêm rằng hành vi của ông Trump sẽ quyết định món quà sẽ là gì.

Về phần nhà lãnh đạo Kim Jong-un, ông dường như tin rằng ông không cần phải đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào để đổi lấy "phần thưởng" lớn nhất từ ông Trump.

"Người tên lửa và "ông già lẩm cẩm"

Đầu tháng này, Tổng thống Trump đã gọi Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un là “Người tên lửa” - một biệt danh mà ông từng gọi nhà lãnh đạo Triều Tiên hồi năm 2017 khi “khẩu chiến” giữa hai nhà lãnh đạo này dường như ở mức đáng báo động. Các quan chức Triều Tiên bắt đầu chế giễu lại ông Trump, họ gọi ông là “ông già lẩm cẩm”. Gần đây, nhà lãnh đạo Triều Tiên nói rằng ông sẽ tặng cho Tổng thống Trump một “món quà Giáng sinh”, đồng thời nói thêm rằng hành vi của ông Trump sẽ quyết định món quà sẽ là gì.

Về phần nhà lãnh đạo Kim Jong-un, ông dường như tin rằng ông không cần phải đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào để đổi lấy "phần thưởng" lớn nhất từ ông Trump.

Hoạt động gần đây tại bãi phóng vệ tinh (vốn ngừng hoạt động từ lâu) cho thấy Triều Tiên đang thử nghiệm một loại động cơ tên lửa mới, có thể để chuẩn bị cho việc phóng một tên lửa mới có khả năng vươn tới Mỹ. Từ đầu năm đến nay, Triều Tiên đã phóng thử 13 tên lửa tầm ngắn, nhưng ông Trump không hề màng tới (mặc dù Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã bày tỏ lo ngại). Tuy nhiên, việc Triều Tiên nối lại các hoạt động thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa - lần đầu tiên trong 2 năm rưỡi qua - sẽ làm gia tăng sự chú ý của ông Trump.

Tình trạng bế tắc trong đàm phán Mỹ - Triều bắt nguồn từ thực tế cả hai nhà lãnh đạo, theo cách riêng của họ, đều đang "ảo tưởng". Ông Trump dường như tin vào lời ông Kim Jong-un đã hứa là từ bỏ vũ khí hạt nhân và sẽ làm điều đó vào một thời điểm thích hợp, vì thế, không có lý do gì để lo lắng về bất cứ điều gì khác mà Triều Tiên có thể làm.

Trên thực tế, mặc dù ông Kim Jong-un cam kết như vậy, nhưng ông ấy đã chẳng làm gì nhiều. Tuyên bố chung mà hai nhà lãnh đạo đã ký tại Singapore nói rằng Triều Tiên sẽ “làm việc để hướng tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn trên bán đảo Triều Tiên”. Nhưng cam kết “làm việc hướng tới” là một mục tiêu khác với việc hoàn thành mục tiêu đó. Triều Tiên sẽ không loại bỏ kho vũ khí hạt nhân của mình. Thậm chí, họ không cam kết thực hiện bước đầu tiên hướng tới giảm tối thiểu kho vũ khí.

Về phần nhà lãnh đạo Kim Jong-un, ông dường như tin rằng ông không cần phải đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào để đổi lấy "phần thưởng" lớn nhất từ ông Trump.

Không bên nào chịu nhường

Theo Jung Pak - một cựu chuyên gia phân tích của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu Brookings, tác giả của cuốn sách sắp xuất bản “Trở thành Kim Jong-un”, cản trở lớn nhất trong đàm phán Mỹ - Triều chính là ông Kim Jong-un.

my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi
Các chuyên gia cho rằng nút thắt đàm phán nằm ở chính ông Kim Jong-un. (Nguồn: AP)

Cha và ông nội của ông Kim cũng lâm vào tình trạng “bên miệng hố chiến tranh” với các cường quốc nước ngoài. Tuy nhiên, họ biết giới hạn. Cha của ông Kim Jong-un là Kim Jong-il đặc biệt biết khi nào cuộc chơi kết thúc và khi nào cần đạt được một thỏa thuận.

Còn ông Kim Jong-un dường như ít nhạy bén hơn về điều này. Chuyên gia Jung Pak nói: “Ông Kim Jong-un hẳn là không thể có được cơ hội nào tốt hơn những cơ hội mà ông ta đã nhận được trong hai năm qua, có một Tổng thống Hàn Quốc mong muốn cải thiện quan hệ, một Tổng thống Mỹ muốn có các mối quan hệ tốt. Thế nhưng, ông Kim Jong-un đã phung phí nó. Ông ấy muốn 'được ăn cả, ngã về không'. Đây là cách của ông ấy”.

Đầu tháng này, Đại sứ Triều Tiên tại Liên hợp quốc Kim Song đã rút cam kết phi hạt nhân hóa Triều Tiên khỏi bàn đàm phán và tố cáo các cuộc đàm phán với ông Biegun, Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên, là một chiến thuật "câu giờ" của chính quyền Tổng thống Trump. Rõ ràng, ông Kim Jong-un đã quyết định phớt lờ các cuộc đàm phán cấp chuyên viên, thay vào đó là kêu gọi một hội nghị thượng đỉnh khác với ông Trump. Ông Kim muốn hội nghị được tổ chức tại Bình Nhưỡng, nơi ông có thể tổ chức một cuộc diễu hành lớn, đầy màu sắc mà ông Trump chưa bao giờ nhìn thấy.

Những bế tắc trong đàm phán Mỹ-Triều vừa qua cho thấy ông Trump có thể không dễ dãi như ông Kim suy nghĩ. Trên tất cả, ông Kim muốn các cấm vận được dỡ bỏ, nhưng ông Trump đã không nới lỏng trừng phạt dù là nhỏ nhất. Ông cũng không quá hào hứng nhận lời mời của ông Kim đến Bình Nhưỡng.

Trước mắt, không có gì có thể cải thiện quan hệ Mỹ- Triều. Vấn đề lo ngại là liệu mọi thứ có trở nên tồi tệ hơn hay không?

Ông Trump luôn xua tan những lo ngại về hành động hiếu chiến của Triều Tiên - các vụ thử tên lửa tầm ngắn, những lời lẽ chỉ trích gay gắt - bằng cách lưu ý rằng đất nước này đã tuân thủ lệnh cấm của ông Kim, không được thử vũ khí hạt nhân và tên lửa tầm xa.

Nhưng, điều gì sẽ xảy ra nếu ông Kim “thu hồi” lệnh cấm này? Điều gì sẽ xảy ra nếu nhà lãnh đạo Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hoặc kích hoạt một vụ nổ hạt nhân khác? Cả hai kịch bản này, đặc biệt là kịch bản thứ nhất, đều có lý.

Liệu ông Trump, khi bất ngờ nhận ra rằng “Người tên lửa” kia đang "chơi xấu" mình, có bất ngờ đả kích, đưa ra những đe dọa, kích động chiến tranh? Sự lừa ngạt và leo thang căng thẳng đã từng dẫn tới một cuộc xung đột mà không bên nào muốn.

my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi

Tổng thống Hàn Quốc đề nghị ASEAN gửi 'thông điệp thống nhất' tới Triều Tiên

TGVN. Ngày 26/11, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đề nghị các nước thành viên ASEAN tiếp tục gửi một "thông điệp thống nhất" ...

my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi

KCNA: Nga - Triều đang đứng trước một kỷ nguyên vàng son mới

TGVN. Ngày 21/11, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Ngoại giao nước này Choe Son-hui đã ...

my trieu tien bat dau ky nguyen cua bao lua va thinh no moi

Triều Tiên: Mỹ cần đưa ra 'các biện pháp thiết thực, đừng trông cậy vào các mánh khóe’

TGVN. Vụ trưởng Vụ các vấn đề Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên, ông Jo Chol-su ngày 8/11 cảnh báo các quyết định ...

(theo Slate)

Xem nhiều

Đọc thêm

Son Heung Min ghi bàn thứ 50, đội tuyển Hàn Quốc tiến gần vòng chung kết World Cup 2026

Son Heung Min ghi bàn thứ 50, đội tuyển Hàn Quốc tiến gần vòng chung kết World Cup 2026

Ngôi sao của Tottenham Son Heung Min chạm cột mốc đẹp trong màu áo đội tuyển Hàn Quốc.
Chủ tịch nước thăm chính thức Chile, Peru và tham dự Tuần lễ cấp cao APEC: Khát vọng vượt đại dương

Chủ tịch nước thăm chính thức Chile, Peru và tham dự Tuần lễ cấp cao APEC: Khát vọng vượt đại dương

Chuyến thăm Chile, Peru và tham dự Tuần lễ cấp cao APEC của Chủ tịch nước đong đầy ý nghĩa và giá trị lớn lao cả về song phương lẫn ...
APEC 2024: Chủ tịch nước Lương Cường nhận Chìa khoá biểu tượng thành phố Lima, Peru

APEC 2024: Chủ tịch nước Lương Cường nhận Chìa khoá biểu tượng thành phố Lima, Peru

Chiều 14/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Thị trưởng thành phố Lima Rafael Lopez Aliaga.
Ông Trump nói về ngày kết thúc của Bộ Hiệu quả chính phủ do tỷ phú Elon Musk đứng đầu và ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ

Ông Trump nói về ngày kết thúc của Bộ Hiệu quả chính phủ do tỷ phú Elon Musk đứng đầu và ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ

Ông Trump tuyên bố ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ và Bộ Hiệu quả chính phủ sẽ làm nhiều "điều tưởng như không tưởng"...
APEC 2024: Việt Nam-Brunei tăng cường hợp tác biển và 4 lĩnh vực ưu tiên

APEC 2024: Việt Nam-Brunei tăng cường hợp tác biển và 4 lĩnh vực ưu tiên

Ngày 14/11, tại APEC 2024 ở thủ đô Lima (Peru), Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Quốc vương Brunei Darussalam Hassanal Bolkiah.
Cách tải nhanh các ứng dụng trên iPhone mà không cần ID Apple

Cách tải nhanh các ứng dụng trên iPhone mà không cần ID Apple

Bạn muốn tải ứng dụng trên iPhone mà không cần ID Apple, bạn có thể thực hiện dễ dàng ngay cả khi quên ID. Xem ngay cách tải ứng dụng ...
Israel bác cáo buộc của HRW về 'tội ác chiến tranh' trong lúc bất đồng ở Tel Aviv tiếp tục gia tăng

Israel bác cáo buộc của HRW về 'tội ác chiến tranh' trong lúc bất đồng ở Tel Aviv tiếp tục gia tăng

Bộ Ngoại giao Israel bác bỏ cáo buộc của HRW rằng lực lượng Israel đã cưỡng bức di dời người dân Gaza và hành động đó bị xếp vào "tội ác chống lại loài người".
Bắt tín hiệu cách tiếp cận mới của ông Trump, Iran ra điều kiện đàm phát hạt nhân

Bắt tín hiệu cách tiếp cận mới của ông Trump, Iran ra điều kiện đàm phát hạt nhân

Tỷ phú Elon Musk, người có quan hệ chặt chẽ với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gặp Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir Saeid Iravani.
EU lần đầu tiên dùng ngân sách mua sắm vũ khí chung, ưu tiên cho Ukraine

EU lần đầu tiên dùng ngân sách mua sắm vũ khí chung, ưu tiên cho Ukraine

EU có bước tiến lịch sử khi lần đầu tiên sử dụng ngân sách của khối để tài trợ cho việc mua sắm vũ khí chung giữa các nước thành viên.
Điểm tin thế giới sáng 15/11: Thái Lan khởi động dự án 'Sầu riêng số', Nga duy trì hiện diện hải quân, đảng Cộng hòa 'chiếm' Hạ viện Mỹ

Điểm tin thế giới sáng 15/11: Thái Lan khởi động dự án 'Sầu riêng số', Nga duy trì hiện diện hải quân, đảng Cộng hòa 'chiếm' Hạ viện Mỹ

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng ngày 15/11.
Tin thế giới 14/11:  Malaysia phản đối luật biển mới của Philippines, Quân đội Israel tổn thất lớn ở Lebanon, ông Trump ‘chốt’ vị trí Ngoại trưởng

Tin thế giới 14/11: Malaysia phản đối luật biển mới của Philippines, Quân đội Israel tổn thất lớn ở Lebanon, ông Trump ‘chốt’ vị trí Ngoại trưởng

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Hàn Quốc dọa trả miếng nếu Triều Tiên tiếp tục hợp tác quân sự với Nga, nói đã 'sẵn đòn'

Hàn Quốc dọa trả miếng nếu Triều Tiên tiếp tục hợp tác quân sự với Nga, nói đã 'sẵn đòn'

Hàn Quốc tuyên bố có thể tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, tùy thuộc mức độ tham chiến của Triều Tiên trong cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Phiên bản di động