Thượng đỉnh Hàn - Triều: Kỳ vọng hòa bình

Nhiều người kỳ vọng cuộc gặp gỡ giữa hai nhà lãnh đạo liên Triều sẽ mang đến thay đổi bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Bình Nhưỡng đối với Seoul nói riêng và đối với Mỹ cùng đồng minh khu vực nói chung.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20180426155052 Ý nghĩa của việc Triều Tiên tuyên bố ngừng thử hạt nhân
tin nhap 20180426155052 Thượng đỉnh liên Triều, Mỹ - Triều: Đầu có xuôi, đuôi mới lọt

Bất chấp những biến động mạnh mẽ của tình hình thế giới, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn đang giữ vai trò chủ đạo và được cổ súy trên toàn thế giới. Triều Tiên cũng không nằm ngoài “cơn gió” ấy.

Những động thái gần đây tại bán đảo Triều Tiên là minh chứng rõ nhất cho điều đó. Nửa năm trước, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn “trượt dài” trong các cuộc đấu khẩu và đe dọa lẫn nhau. Song đầu tháng Ba vừa qua, Bình Nhưỡng và Washington đã đồng thuận về tổ chức hội nghị thượng đỉnh giữa lãnh đạo hai bên vào đầu tháng Sáu tới.

Tuy nhiên, thành công của cuộc gặp đó sẽ phụ thuộc không nhỏ vào lần giáp mặt đầu tiên giữa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tại làng đình chiến Bàn Môn điếm ngày 27/4 tới. Sau 11 năm, người ta mới có thể một lần nữa chứng kiến hai nhà lãnh đạo của bán đảo Triều Tiên bắt tay nhau. Nhưng nỗ lực của ông Moon và thiện chí đến từ ông Kim có được cụ thể hóa thành một Hiệp ước Hòa bình, đưa quan hệ liên Triều “hóa thù thành bạn”, tạo tiền đề cho thượng đỉnh Mỹ - Triều sắp tới hay không, vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.

tin nhap 20180426155052
Liệu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (phải) và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un có thể làm nên lịch sử? (Nguồn: CGTN)

Những tín hiệu tích cực

Hoài nghi có thể là thừa, khi chỉ còn 2 ngày nữa là thượng đỉnh khai mạc, với công tác chuẩn bị được gấp rút hoàn tất trong một bầu không khí hòa bình chưa từng có trên bán đảo Triều Tiên.

Chiều ngày 24/4 tại Nhà Hòa bình trong làng đình chiến Bàn Môn Điếm, Hàn Quốc đã tổ chức hội nghị trù bị. Tương tự, ngày 25/4, phái đoàn Triều Tiên do quan chức Ủy ban Quốc phòng Kim Chang-son dẫn đầu cũng tham dự một hội nghị tương tự giữa hai bên. Ngay hôm sau, các bên sẽ tiến hành thao duyệt lần cuối, với sự tham dự của sáu quan chức tháp tùng Tổng thống Moon Jae-in, đồng thời công bố kế hoạch và lịch trình cụ thể về thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4.

Nếu sự chuẩn bị kỹ lưỡng là chưa đủ để nhiều người bớt nghi ngại về thượng đỉnh liên Triều, tín hiệu tích cực từ cả Seoul và Bình Nhưỡng đã phần nào củng cố thêm cho niềm tin về một cuộc gặp thành công.

Ngày 21/4, trong tuyên bố về chiến lược mới cho đất nước, Chủ tịch Kim Jong-un cho biết sẽ tạm thời đóng cửa các cơ sở nghiên cứu tên lửa và vũ khí hạt nhân, hoãn các vụ thử tên lửa để theo đuổi phát triển kinh tế, mang lại hòa bình ổn định cho đất nước. Các chuyên gia tỏ ra thận trọng trước động thái bất ngờ đến từ Triều Tiên - một số cho rằng Bình Nhưỡng đã làm chủ được công nghệ vũ khí hạt nhân nên đã chuyển hướng sang đàm phán để dỡ bỏ cấm vận, số khác lại tin đây là bước đi của Chủ tịch Kim Jong-un nhằm đặt điều kiện với Hàn Quốc và Mỹ trong thượng đỉnh sắp tới. Điều duy nhất có thể chắc chắn là bước đi này đã tạo bầu không khí tích cực cho cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo bán đảo Triều Tiên sắp tới.

Về phần mình, Hàn Quốc cũng đang chứng tỏ thiện chí trong đàm phán với Triều Tiên, bằng cách dừng hoạt động khiêu khích, mà cụ thể là ngừng phát thanh radio các bài hát K-Pop hay về những cuộc đào thoát dọc biên giới hai miền. Người Phát ngôn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Choi Hoi-hyun hy vọng động thái này sẽ làm “giảm căng thẳng quân sự giữa hai miền Triều Tiên và xây dựng một bầu không khí hòa bình cho thượng đỉnh”.

Trời lặng trước bão?

Tuy nhiên, sự im lặng bất ngờ dọc biên giới liên Triều cũng có thể báo hiệu về những căng thẳng trên bàn đàm phán sắp tới giữa hai nhà lãnh đạo.

Một trong những vấn đề quan trọng nhưng cũng không kém phần gai góc trong thượng đỉnh liên Triều lần này là đề xuất về ký kết Hiệp ước Hòa bình, thay thế cho một Thỏa thuận Ngừng bắn mong manh được thiết lập sau Chiến tranh Triều Tiên năm 1953. Đáng chú ý, một tài liệu được Bộ Ngoại giao Hàn Quốc công bố cho thấy Triều Tiên từng mong muốn ký kết Hiệp ước Hòa bình với Hàn Quốc vào năm 1987, giảm thiểu lực lượng ở biên giới xuống dưới 100.000 người và kêu gọi các nước khác rút quân về nước. Tuy nhiên, đề xuất được Tổng Bí thư Liên Xô Mikhail Gorbachev gửi tới Tổng thống Mỹ Ronald Reagan đã bị gạt bỏ, khi cả Washington và Seoul đều cho rằng động thái này phi thực tế.

Lần này, Hàn Quốc mới là quốc gia chủ động nói về Hiệp ước Hòa bình. Bối cảnh giờ đây đã khác – Triều Tiên và Mỹ đã thoát thế “một mất một còn”, còn một Liên bang Nga kế nhiệm Liên Xô không còn có tiếng nói như trước tại khu vực Đông Bắc Á.

Tuy nhiên, khó khăn vẫn còn đó bởi yếu tố Trung Quốc. Nước láng giềng được cho là “thân thiết” nhất của Triều Tiên, có thể muốn duy trì hiện trạng thay vì chứng kiến một Bình Nhưỡng ngày một tự chủ về kinh tế và chính trị. Thêm vào đó, Triều Tiên đã không đề cập tới việc yêu cầu Nhà Trắng rút quân trong các chuẩn bị trước thềm thượng đỉnh Mỹ - Triều sắp tới. Một bán đảo Triều Tiên lớn mạnh cùng sự hiện diện của lực lượng đồn trú của Mỹ là “cơn ác mộng” cho một số người chơi chính trên bàn cờ khu vực. Trong khi đó, Bắc Kinh vẫn có thể sử dụng ảnh hưởng của mình nhằm tác động tới kết quả của các cuộc gặp.

Tận dụng được tình hình thuận lợi, hạn chế những khó khăn và bất đồng còn tồn tại, Chủ tịch Kim Jong-un và Tổng thống Moon Jae-in sẽ đứng trước cơ hội làm nên lịch sử, đưa “cơn gió” hòa bình đến với từng ngóc ngách trên bán đảo Triều Tiên, khôi phục lại sinh khí tại khu vực còn nhiều bất ổn này.

tin nhap 20180426155052
​Cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều: Hàn Quốc công bố chi tiết kế hoạch

Ngày 26/4, Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ bắt đầu cuộc gặp thượng đỉnh ...

tin nhap 20180426155052
Nhà Trắng: Triều Tiên "đang đi đúng hướng"

Người phát ngôn Nhà Trắng Sarah Sanders ngày 25/4 cho rằng, Triều Tiên "đang đi đúng hướng" trong vấn đề phi hạt nhân hóa Bán ...

tin nhap 20180426155052
Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Hoàn tất công tác chuẩn bị cuối cùng

Ngày 24/4, Phủ Tổng thống Hàn Quốc thông báo công tác chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều lịch sử sắp tới đã ...

Minh Quân

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 17/4/2024: Tuổi Sửu sự nghiệp ổn định

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 17/4/2024: Tuổi Sửu sự nghiệp ổn định

Xem tử vi 17/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 17/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
XSST 17/4, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 17/4/2024. KQXSST thứ 4

XSST 17/4, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 17/4/2024. KQXSST thứ 4

XSST 17/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay - XSST 17/4/2024. KQXSST thứ 4. Ket qua xo soc trang. kết quả xổ số Sóc Trăng ...
XSMT 17/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Tư ngày 17/4/2024. SXMT 17/4/2024

XSMT 17/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Tư ngày 17/4/2024. SXMT 17/4/2024

XSMT 17/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay 17/4/2024. xổ số ngày 17 tháng 4. xổ số miền Trung thứ 4. xổ số hôm nay ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 17/4/2024: Sư Tử tình yêu thăng hoa

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 17/4/2024: Sư Tử tình yêu thăng hoa

Tử vi hôm nay 17/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
XSMB 17/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 4 ngày 17/4/2024. dự đoán XSMB 17/4/2024

XSMB 17/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 4 ngày 17/4/2024. dự đoán XSMB 17/4/2024

XSMB 17/4 - trực tiếp xổ số miền Bắc hôm nay 17/4/2024. dự đoán XSMB 17/4/2024. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 4. xổ số hôm nay 17/4. SXMB ...
Vietlott 17/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 17/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 17/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 17/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 17/4 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 17/4/2024 từ trường quay tầng 19, tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hà Nội.
Lý do Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ tiếp tục hoãn chuyến thăm Ấn Độ

Lý do Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ tiếp tục hoãn chuyến thăm Ấn Độ

Căng thẳng leo thang ở Trung Đông là nguyên nhân khiến Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hoãn chuyến đi tới Ấn Độ trong tuần này.
Thủ tướng Olaf Scholz chuẩn bị thăm lữ đoàn Đức ở Lithuania

Thủ tướng Olaf Scholz chuẩn bị thăm lữ đoàn Đức ở Lithuania

Tổng thống Lithuania Gitanas Nausėda cho biết, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ đến thăm lữ đoàn quân đội của Đức tại Lithuania vào tháng 5.
Tin thế giới 16/4: 'Đặc quyền' mà Mỹ dành cho Israel và 'cự tuyệt' Ukraine, Kiev muốn được đối xử tương tự, ông Trump hầu tòa hình sự

Tin thế giới 16/4: 'Đặc quyền' mà Mỹ dành cho Israel và 'cự tuyệt' Ukraine, Kiev muốn được đối xử tương tự, ông Trump hầu tòa hình sự

Xung đột ở Ukraine và Trung Đông, Thủ tướng Iraq tới Mỹ, Thủ tướng Đức đến Trung Quốc, ông Trump ra tòa hình sự... là một số tin thế giới nổi bật.
Mỹ sẵn sàng quay lại Hiệp ước New START, điều kiện là Nga phải đáp ứng một việc

Mỹ sẵn sàng quay lại Hiệp ước New START, điều kiện là Nga phải đáp ứng một việc

Mỹ sẵn sàng hủy bỏ các biện pháp đối phó Nga liên quan Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START).
Bầu cử ở Quần đảo Solomon: Australia điều lực lượng hỗ trợ; Trung Quốc vững nguyên tắc 'không can thiệp'

Bầu cử ở Quần đảo Solomon: Australia điều lực lượng hỗ trợ; Trung Quốc vững nguyên tắc 'không can thiệp'

Australia đang hỗ trợ Quần đảo Solomon tiến hành cuộc tổng tuyển cử, dự kiến diễn ra vào ngày 17/4.
Chủ tịch Trung Quốc hội đàm với Thủ tướng Đức: Khẳng định tiềm năng hợp tác to lớn, miễn là tôn trọng nhau

Chủ tịch Trung Quốc hội đàm với Thủ tướng Đức: Khẳng định tiềm năng hợp tác to lớn, miễn là tôn trọng nhau

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đón tiếp Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong ngày cuối cùng nhà lãnh đạo quốc gia châu Âu thăm Bắc Kinh.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động