Viện Wilson: Năm 2020 - Cột mốc quan trọng của Ngoại giao Việt Nam

Mỹ Hạnh
TGVN. Theo bài viết của Viện Wilson (Mỹ), năm 2020 đánh dấu cột mốc quan trọng đối với nền ngoại giao Việt Nam, khi cùng lúc đảm nhận những vị trí quan trọng tại khu vực và trên thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Việt Nam giữ vai trò nòng cốt trong ASEAN với nhiều dấu ấn
Vì sao trong lịch sử thường xảy ra tranh chấp ngôi thứ ngoại giao?
la-co-asean-tung-bay-nhan-ky-niem-25-nam-viet-nam-gia-nhap-to-chuc-11
Năm 2020 đánh dấu cột mốc quan trọng đối với nền ngoại giao Việt Nam khi cùng lúc đảm nhận những vị trí quan trọng, bao gồm Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Trong những năm trở lại đây, chính sách đối ngoại của Việt Nam luôn được chú trọng và quan tâm do Hà Nội ngày càng thể hiện mình “là một đối tác tin cậy, một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”. Điều này được thể hiện qua việc Việt Nam tích cực tham gia, đóng góp vào những vấn đề của nhân loại, từ gìn giữ hòa bình đến giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ tại Biển Đông.

Theo bài viết của Viện Wilson (Mỹ), năm 2020 đánh dấu cột mốc quan trọng đối với nền ngoại giao Việt Nam, khi quốc gia này cùng lúc đảm nhận những vị trí quan trọng tại khu vực (Chủ tịch ASEAN 2020) và trên thế giới (Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - LHQ).

Kể từ thời kỳ Đổi mới đến nay, chính sách đối ngoại của Việt Nam luôn được cải tiến phù hợp với bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước. Trong đó, bao hàm các hướng ưu tiên chính như: tăng cường quan hệ với các nước láng giềng trong Tiểu vùng sông Mekong – nơi Hà Nội có tầm ảnh hưởng đáng kể trong khu vực, làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác với các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc và Nga.

Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban lãnh đạo Đảng đã đề ra mục tiêu cũng như nhiệm vụ đối ngoại là đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, tích cực hội nhập với cộng đồng quốc tế. Ngoại giao Việt Nam đã mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước, giúp phá thế bao vây cấm vận, bình thường hóa quan hệ với các nước cựu thù, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế cũng như tiếng nói của Việt Nam trên sân chơi chính trị quốc tế đương đại.

Năm 2020 là một năm vô cùng quan trọng và mang nhiều ý nghĩa đối với nền ngoại giao Việt Nam hơn bao giờ hết. Bởi lẽ, thứ nhất, Việt Nam đảm nhận trọng trách “kép” khi vừa nắm giữ chiếc ghế thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, vừa nắm vai trò Chủ tịch luân phiên của ASEAN. Trên thực tế, Việt Nam từng giữ vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN hai lần kể từ khi gia nhập năm 1995 (năm 1998 và 2010) và ghế Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (nhiệm kỳ 2008–2009) kể từ khi trở thành một phần của LHQ năm 1976.

Những nhiệm vụ, hoạt động đối ngoại trong năm 2020 sẽ tạo nhiều cơ hội để Việt Nam thể hiện vai trò như một cường quốc tầm trung trong cấu trúc khu vực do ASEAN dẫn dắt, nâng cao uy tín và năng lực trong con mắt của bạn bè quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ không chỉ đóng góp tiếng nói của mình, mà còn đại diện cho Cộng đồng ASEAN ở một diễn đàn quan trọng, mang tầm cỡ toàn cầu như LHQ.

Năm 2020 cũng là dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và tăng cường quan hệ với các đối tác, như kỷ niệm 15 năm thành lập Cấp cao Đông Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+)…

Thứ hai, năm 2020 còn đánh dấu nhiều sự kiện trọng đại như kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 75 năm thành lập nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đây là thời điểm toàn Đảng, toàn quân thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng lần thứ XIII. Do đó, việc nắm giữa vị trí tại ASEAN hay Hội đồng Bảo an LHQ càng có ý nghĩa hơn.

Cuối cùng, năm 2020 là một năm đặc biệt đối với Việt Nam khi đảm nhận trọng trách đối ngoại quan trọng, bởi lẽ nó diễn ra trong bối cảnh môi trường địa chính trị còn nhiều thách thức và biến động khó lường. Cụ thể là những diễn biến căng thẳng của cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung làm gia tăng nhiều bất ổn trong khu vực, hay những tranh cãi xoay quanh chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do mà Hà Nội vẫn đang tìm cách xoay sở như một phần trong nỗ lực hội nhập với thế giới bên ngoài.

Nhìn rộng ra, đây là một phần của xu hướng dài hạn mà Việt Nam, cũng như một số cường quốc tầm trung khác ở châu Á, nhận ra rằng, sự hội nhập sâu rộng với thế giới là một con dao hai lưỡi. Một mặt, hội nhập giúp các quốc gia tăng trưởng kinh tế và mở rộng đáng kể mạng lưới liên kết nước ngoài. Mặt khác, hội nhập quá sâu đôi khi khiến các quốc gia dễ bị chịu tổn thương bởi những diễn biến xấu hay xu thế mới nổi lên tại khu vực. Điển hình như chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump, bằng chứng là việc rút ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Bên cạnh những cơ hội, Việt Nam còn phải đối mặt với những khó khăn cả trong khu vực và trên thế giới. Về khu vực, châu Á-Thái Bình Dương hiện đang tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh do tồn tại nhiều điểm nóng như vấn đề Triều Tiên, tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông giữa Trung Quốc và các bên liên quan, vấn đề Đài Loan (Trung Quốc), các vấn đề an ninh phi truyền thống như đói nghèo, dịch bệnh, môi trường...

Bên cạnh đó, thế giới cũng đang phải chứng kiến những xu thế mới nổi lên đe dọa đến sự ổn định phát triển của các quốc gia như chủ nghĩa bảo hộ hay tư tưởng dân túy.

Với đường lối đúng đắn cũng như những bài học và kinh nghiệm ngoại giao dày dặn qua từng thời kỳ, Việt Nam tự tin đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, qua đó, giúp nâng cao hình ảnh, vị thế của quốc gia trên bàn cờ chính trị quốc tế, mở rộng quan hệ với nhiều đối tác lớn, giúp giữ vững môi trường bên ngoài ổn định để phát triển kinh tế.

The Interpreter: Việt Nam tăng cường tính hiệu quả của ngoại giao trong năm 2020

The Interpreter: Việt Nam tăng cường tính hiệu quả của ngoại giao trong năm 2020

TGVN. Với vị trí Chủ tịch ASEAN và ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đang đứng ...

Đại sứ Phạm Ngạc: Tận tâm với ngành Ngoại giao

Đại sứ Phạm Ngạc: Tận tâm với ngành Ngoại giao

TGVN. Là một đứa con của Việt Nam, tôi cũng thừa hưởng những gian nan vất vả cũng như vinh quang của dân tộc mình…

Ngoại giao Việt Nam: Những năm đầu thành lập

Ngoại giao Việt Nam: Những năm đầu thành lập

TGVN. Nhân dịp kỷ niệm 75 năm thành lập ngành Ngoại giao (28/8/1945-28/8/2020), Báo TG&VN xin giới thiệu bài viết của Đại sứ Hoàng Vĩnh ...

Mỹ Hạnh

Bài viết cùng chủ đề

75 năm Ngoại giao Việt Nam

Đọc thêm

Vietlott 15/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 15/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 15/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 15/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 15/5 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 15/5/2024 từ trường quay tầng 19, tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hà Nội.
XSCT 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 15/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 15/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay - XSCT 15/5/2024. KQXSCT thứ 4. Ket qua xo so can tho. kết quả xổ số Cần ...
XSDN 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 15/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 15/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay - XSDN 15/5/2024. KQXSDN thứ 4. Ket qua xo so dong nai. kết quả xổ số Đồng ...
XSST 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 15/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 15/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng nhanh nhất hôm nay - XSST 15/5/2024. KQXSST thứ 4. Ket qua xo soc trang. kết quả xổ số ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tư lệnh Bộ Thực thi pháp luật Iran

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tư lệnh Bộ Thực thi pháp luật Iran

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Iran trên tất cả các lĩnh vực.
Giá tiêu hôm nay 15/5/2024, tăng 25% trong hơn 4 tháng, động thái này từ Trung Quốc tác động khá mạnh đến tâm lý thị trường

Giá tiêu hôm nay 15/5/2024, tăng 25% trong hơn 4 tháng, động thái này từ Trung Quốc tác động khá mạnh đến tâm lý thị trường

Giá tiêu hôm nay 15/5/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 102.000 - 103.000 đồng/kg.
Tin thế giới 14/5: Tướng Nga bị bắt vì nhận hối lộ, Mỹ ra 'tối hậu thư' cho một công ty Trung Quốc, hồi ký của 'bà đầm thép' Đức Angela Merkel

Tin thế giới 14/5: Tướng Nga bị bắt vì nhận hối lộ, Mỹ ra 'tối hậu thư' cho một công ty Trung Quốc, hồi ký của 'bà đầm thép' Đức Angela Merkel

Nhân sự Bộ Quốc phòng Nga, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, ông Putin sẽ thăm Bắc Kinh, xung đột ở Ukraine và Dải Gaza... là một số tin thế giới nổi bật.
Hàn Quốc tập trận không quân, lên kế hoạch có một hành động hiếm hoi với Mỹ

Hàn Quốc tập trận không quân, lên kế hoạch có một hành động hiếm hoi với Mỹ

Quân đội Hàn Quốc có kế hoạch tổ chức một cuộc họp giữa các quan chức hoạt động đặc biệt của Lực lượng đặc nhiệm Mỹ-Hàn.
Ấn định thời gian Tổng thống Nga Putin thăm Trung Quốc

Ấn định thời gian Tổng thống Nga Putin thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Vladimir Putin chuẩn bị có chuyến công du nước ngoài đầu tiên tới Trung Quốc kể từ khi nhậm chức nhiệm kỳ tổng thống mới.
Giữa lúc Nga tấn công Kharkov, Ngoại trưởng Mỹ đột ngột đến Ukraine, đem theo điều gì?

Giữa lúc Nga tấn công Kharkov, Ngoại trưởng Mỹ đột ngột đến Ukraine, đem theo điều gì?

Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ tới Kiev, một động thái nhằm trấn an đồng minh Ukraine về việc Washington tiếp tục hỗ trợ và cung cấp vũ khí.
Hội nghị Ngoại trưởng Liên đoàn Arab nhóm họp, ưu tiên sự nghiệp chính nghĩa của người Palestine và tình hình Dải Gaza

Hội nghị Ngoại trưởng Liên đoàn Arab nhóm họp, ưu tiên sự nghiệp chính nghĩa của người Palestine và tình hình Dải Gaza

Trong ngày 14/5, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên đoàn Arab (AL) sẽ nhóm họp tại thủ đô Manama của Bahrain.
Dù là đồng minh cũng khó tránh khác biệt khi liên quan vấn đề này, Mỹ-Hàn Quốc nỗ lực tìm cách giải quyết

Dù là đồng minh cũng khó tránh khác biệt khi liên quan vấn đề này, Mỹ-Hàn Quốc nỗ lực tìm cách giải quyết

Hàn Quốc và Mỹ sẽ tổ chức vòng đàm phán lần hai về Hiệp định đặc biệt về chia sẻ chi phí quân sự (SMA) tại Seoul vào tuần tới.
Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sắp tới không chỉ là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối ...
Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Với các điểm đến ở châu Âu và Mỹ Latinh, chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản là một cơ hội rất thuận lợi để Tokyo gia tăng ảnh hưởng và vai trò của mình.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy cơ.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Phiên bản di động