Báo Times of India: Nâng cao hiểu biết chiến lược của Ấn Độ về Trung Quốc, muộn màng nhưng cần thiết

Bảo Trâm
Cho rằng Trung Quốc ngày nay là thách thức chiến lược chính của đất nước, các trung tâm nghiên cứu quốc phòng và chiến lược của Ấn Độ cần phải tăng cường đánh giá, phân tích giúp giải mã Trung Quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Báo Times of India: Nâng cao hiểu biết chiến lược của Ấn Độ về Trung Quốc, muộn màng nhưng cần thiết. (Nguồn: Shutterstock)
Báo Times of India: Nâng cao hiểu biết chiến lược của Ấn Độ về Trung Quốc, muộn màng nhưng cần thiết. (Nguồn: Shutterstock)

Tờ Times of India cho rằng quân đội Ấn Độ đang cố gắng giải quyết những khiếm khuyết về năng lực tiếng Quan Thoại và tăng cường chuyên môn hóa các vấn đề Trung Quốc trong hàng ngũ của mình. Đây là một bước đi muộn màng nhưng cần thiết nếu Ấn Độ muốn tăng cường hiểu biết chiến lược về Trung Quốc.

Theo kế hoạch, quân đội Ấn Độ đang nỗ lực nâng cao trình độ đào tạo tiếng Trung phổ thông cơ bản và nâng cao cho binh sĩ.

Cho rằng Trung Quốc ngày nay là thách thức chiến lược chính của đất nước, các trung tâm nghiên cứu quốc phòng và chiến lược của Ấn Độ cần phải tăng cường đánh giá, phân tích giúp giải mã Trung Quốc. Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đã phát triển khả năng tư duy chiến lược sâu sắc giúp định hình tư thế chiến lược-an ninh của Trung Quốc trước nhiều năm.

Nhưng hiểu được điều này đòi hỏi phải thâm nhập được ngôn ngữ Quan Thoại trong một hệ thống được nhà nước kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, định hướng chiến lược-an ninh của Ấn Độ theo truyền thống là hướng tới Pakistan và điều này giải thích cho sự thiếu chuyên sâu trong các nghiên cứu về tiếng Quan Thoại và Trung Quốc.

Do đó, dù Ấn Độ chỉ mới bắt đầu bắt kịp lĩnh vực này nhưng Ấn Độ cũng không được phép áp dụng cách tiếp cận theo chủ nghĩa công cụ. Cách tốt nhất nâng cao hiểu biết chiến lược của Ấn Độ về Trung Quốc là hỗ trợ các nghiên cứu tiếng Quan Thoại và tiếng Trung trong toàn bộ hệ thống các trường học và trường đại học. Chỉ một bản tóm tắt học thuật dân sự-quốc phòng mới có thể cung cấp cho Ấn Độ sự hiểu biết 360 độ về Trung Quốc.

Về vấn đề này, sẽ rất hữu ích nếu thúc đẩy giáo dục tiếng Quan thoại và nghiên cứu hợp tác với Đài Loan (Trung Quốc). Với lịch sử của họ, Đài Loan hiểu rõ Trung Quốc nhất và sẵn sàng làm việc với Ấn Độ để quản lý sự trỗi dậy của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Do đó, Chính phủ Ấn Độ phải nghiêm túc xem xét việc có thêm Trung tâm giáo dục Đài Loan trong các trường đại học Ấn Độ và thậm chí thúc đẩy hợp tác bằng tiếng Quan Thoại giữa các lực lượng vũ trang Ấn Độ và các trường đại học Đài Loan.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tháng 3 chững lại vì dịch Covid-19

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tháng 3 chững lại vì dịch Covid-19

Theo thăm dò của Reuters, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể trong tháng 3/2022 do ảnh hưởng của các biện pháp ...

Vì đâu ngành xe năng lượng mới ở Trung Quốc phát triển nhanh chóng?

Vì đâu ngành xe năng lượng mới ở Trung Quốc phát triển nhanh chóng?

Ngành công nghiệp xe sử dụng năng lượng mới (NEV) của Trung Quốc hưởng lợi nhờ nhu cầu lớn, tăng cường đầu tư, cải thiện ...

Đọc thêm

Trung Quốc quyết 'mạnh tay' dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường

Trung Quốc quyết 'mạnh tay' dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường

Nỗ lực dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường được thúc đẩy trong bối cảnh Trung Quốc ghi nhận số vụ tự tử gia tăng ở các trường tiểu ...
Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Công báo Hoàng gia Royal Gazette của Thái Lan ngày 28/4 công bố nội các mới của Thủ tướng Srettha Thavisin đã được nhà vua Rama X ký phê chuẩn.
Lịch cúp điện Long An hôm nay ngày 29/4/2024

Lịch cúp điện Long An hôm nay ngày 29/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Long An theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 29/4/2024.
Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Đầu năm 2024, doanh nghiệp mới thành lập giảm đáng kể

Đầu năm 2024, doanh nghiệp mới thành lập giảm đáng kể

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 4 có thêm 15.307 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký là 175.822 tỷ đồng.
Chuyến thiện nguyện ý nghĩa của Bệnh viện dã chiến Việt Nam dịp lễ 30/4 và 1/5

Chuyến thiện nguyện ý nghĩa của Bệnh viện dã chiến Việt Nam dịp lễ 30/4 và 1/5

Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 đã là chuyến công tác thiện nguyện đến trường tiểu học dành cho học sinh nữ tại Bentiu, bang Unity, Nam Sudan.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động