Chủ nghĩa dân túy cực hữu sẽ "nhấn chìm" Mỹ Latin?

Ngày 7/10, khoảng 46% cử tri Brazil đã bỏ phiếu bầu ông Jair Bolsonaro làm Tổng thống. Điều này có nghĩa là gần 50 triệu người dân Brazil đã ủng hộ một chính trị gia theo đuổi chủ nghĩa dân túy cực hữu. Liệu thành công của Bolsonaro có báo hiệu cho một kỷ nguyên chính trị cánh hữu cấp tiến mới ở khu vực Mỹ Latin?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin Brazil: Bầu cử thời biến động
chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin ​Kết quả sơ bộ bầu cử tổng thống Brazil

Mặc dù cựu sĩ quan quân đội Bolsonaro là ứng cử viên sáng giá trong cuộc bầu cử Tổng thống tại Brazail, song không có nhiều người cho rằng ông sẽ giành được hơn 40% số phiếu ngay từ vòng bỏ phiếu đầu tiên. Thay vì một cuộc “rượt đuổi” sít sao giữa Bolsonaro và ứng cử viên đảng Lao động (PT) Fernando Haddad theo cánh tả rồi kết thúc bằng chiến thắng của Haddad, thực tế cho thấy rất có thể ông Bolsonaro sẽ trở thành tổng thống tiếp theo của Brazil.

Nhiều nhà quan sát cho rằng, làn sóng chủ nghĩa dân túy cánh hữu, vốn đã “nhấn chìm” Mỹ và phần lớn châu Âu, hiện đang hướng đến khu vực Mỹ Latin – nơi đã hội tụ các điều kiện chín muồi để các chính trị gia dân túy phát triển mạnh. Tuy nhiên, dù mối lo ngại này là điều đáng quan tâm, song bối cảnh ở Mỹ Latin – và kể cả Brazil – so với châu Âu và Mỹ vẫn có những khác biệt then chốt.

Ở châu Âu, vấn đề chính thúc đẩy người dân ủng hộ cho phe cực hữu là tình hình nhập cư, vốn trở thành sự quan tâm hàng đầu trong đời sống người dân bởi làn sóng tị nạn khổng lồ tràn vào châu Âu đạt đỉnh điểm hồi năm 2015. Tuy nhiên, ở Mỹ Latin, người dân lo ngại về vấn đề phát triển kinh tế và an toàn công cộng hơn là tình hình nhập cư.

chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin
Ứng viên tranh cử Tổng thống của đảng Xã hội tự do (PSL) Jair Bolsonaro (trái) và ứng viên Tổng thống của đảng Lao động Brazil Fernando Haddad. (Ảnh: AFP)

Đối với Mỹ, chương trình nghị sự của Tổng thống Donald Trump phụ thuộc vào lòng trung thành đảng phái. Các lãnh đạo đảng Cộng hòa có thể không mấy thoải mái với phong cách cầm quyền của ông Trump, song sự ủng hộ của họ vẫn là yếu tố then chốt đối với những thành tựu của chính quyền Mỹ. Ngược lại, ông Bolsonaro không có một bộ máy đảng phái mạnh mẽ nào hậu thuẫn, ngay cả khi ông thúc đẩy các quy tắc và tiêu chuẩn. Ông là một thành viên của đảng Xã hội Tự do (PSL), vốn đã thay đổi khá nhiều trong cương lĩnh chính trị - quan tâm theo đuổi nhiều hơn các chính sách xã hội bảo thủ - kể từ khi Bolsonaro gia nhập vào năm nay.

Hiện tượng Bolsonaro thậm chí còn không đại diện cho nền chính trị rộng lớn của Mỹ Latin, vốn gần đây đang chuyển dịch sang hướng cánh hữu, nhưng vẫn ở mức độ vừa phải. Cả Tổng thống Argentina Mauricio Macriand lẫn Tổng thống Chile Sebastián Piñera – đắc cử lần lượt vào năm 2015 và 2017 – đều đang đương chức với vai trò lãnh đạo phe trung hữu.

Sự trỗi dậy của Bolsonaro là kết quả trực tiếp từ hoàn cảnh đặc biệt của Brazil, bao gồm một cuộc khủng hoàng kinh tế đang phá hủy đất nước và một loạt vụ phát giác các bê bối tham nhũng lớn làm bại hoại đảng PT và toàn bộ tầng lớp chính trị Brazil. Tuy nhiên, việc một tổng thống như Bolsonaro không phải là một phần của làn sóng chủ nghĩa dân túy cánh hữu rộng lớn ở Mỹ Latin, sẽ không khiến tương lai của Brazil trở nên ít nguy hiểm hơn.

Những điều kiện này rất giống những điều kiện đã tạo thuận lợi cho sự trỗi dậy của cựu Tổng thống Venezuela Hugo Chávez vào cuối những năm 1990. Ông là người đã thực hiện các cải cách hiến pháp cấp tiến vốn đã trao cho ông quyền lực không bị giới hạn nhằm mục đích phá vỡ tiến trình dân chủ. Những cải tổ này là nguyên nhân chính lý giải tại sao người kế nhiệm của ông là Nicolás Maduro có khả năng biến chính phủ Venezuela trở thành một chế độ độc tài.

Liệu một tổng thống như Bolsonaro có thể tạo ra mối đe dọa tương tự với nền dân chủ của Brazil hay không? Câu trả lời ngắn gọn là có. Chính xác là bởi, giống như Maduro, rất khó để Bolsonaro có thể cai trị đất nước theo một cách khác.

Để chi phối tính hợp pháp, Bolsonaro sẽ cần phải bảo đảm nhận được sự ủng hộ rộng rãi của công chúng và của giới tinh hoa chính trị và kinh doanh. Tuy nhiên, mặc dù Quốc hội mới của Brazil bảo thủ hơn so với Quốc hội trước, song nơi đây cũng rất chia rẽ, với các đảng phái cánh hữu và cánh tả đều thiếu hụt sự ủng hộ. Điều này sẽ khiến tổng thống tiếp theo gặp khó khăn trong việc theo đuổi chương trình lập pháp của mình, trừ khi ông đảm bảo được sự hỗ trợ của một liên minh rộng lớn.

Cộng đồng doanh nghiệp cũng bị chia rẽ trong chương trình nghị sự kinh tế của Bolsonaro. Nhiều người bày tỏ sự hoài nghi về tính bền vững của các cải cách theo chủ nghĩa tân tự do mà đội ngũ kinh tế của Bolsonaro đề xuất. 

Hơn nữa, nếu Bolsonaro đắc cử, ông sẽ rất khó khăn khi phải tìm cách duy trì sự ủng hộ của dân chúng, ám chỉ những thách thức ông sẽ phải đối mặt khi thực hiện những cam kết trong chiến dịch tranh cử của mình. Nếu ông không thể tạo ra các kết quả một cách nhanh chóng, phần lớn dân chúng có thể sẽ quay lưng với ông, đặc biệt là khi PT luôn nhận được một lượng cử tri ủng hộ lớn có thể phối hợp tạo ra sự chống đối chính quyền của Bolsonaro.

Nếu trường hợp này xảy ra, Bolsonaro và các đồng minh quân sự của ông có thể dùng đến “kế sách” phá hoại nền dân chủ của Brazil, giống như những gì ông Chávez đã làm ở Venezuela. Điều này có thể không chỉ thông qua việc cai trị đất nước bằng các nghị định và thanh trừng các tổ chức nhà nước, mà còn buộc các phương tiện truyền thông phải “im tiếng” và đàn áp xã hội dân sự. Đây sẽ là điều thật trớ trêu bởi trong chiến dịch tranh cử, Bolsonaro thường cảnh báo rằng, một chính phủ do PT cai trị sẽ biến Brazil thành Venezuela với các chính sách cánh tả, dù các chính quyền PT trước đó chưa bao giờ làm như vậy.

Như cựu Tổng thống Brazil Fernando Henrique Cardoso đã chỉ ra, đây có thể không phải là một mối đe dọa thực sự, song nó đã giúp Bolsonaro huy động sự ủng hộ của cử tri, những người đang tức giận với PT vì sự liên quan của họ trong hàng loạt vụ bê bối tham nhũng lớn.

Nếu sự giận dữ này che mờ quan điểm của người dân Brazil đến mức họ quyết định chọn Bolsonaro, nỗi sợ hãi kinh khủng nhất của họ có thể trở thành hiện thực. Đất nước của họ đang rơi vào tình trạng hỗn loạn, giống như Venezuela, do sự xói mòn nhanh chóng của các thể chế dân chủ. Do vậy, khu vực Mỹ Latin nói chung có lẽ sẽ không phải đối mặt với một làn sóng các nhà dân túy cánh hữu. Tuy nhiên, điều đó không khiến mối đe dọa dành cho Brazil trở nên suy yếu. Để đối phó với điều đó, các đảng chính thống cánh tả và cánh hữu sẽ phải có được một vị thế mạnh mẽ và có ảnh hưởng để bảo vệ nền dân chủ tự do.

(Bài viết thế hiện quan điểm riêng của tác giả Cristóbal Rovira Kaltwasser)

chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin Đương kim Tổng thống Brazil đối mặt nguy cơ bị truy tố

Ngày 16/10, Cảnh sát liên bang Brazil đã đề nghị Viện kiểm sát nước này truy tố 11 người, trong đó có Tổng thống Michel ...

chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin Brazil tiến hành cuộc bầu cử quan trọng, khôi phục niềm tin của người dân

Cuộc tổng tuyển cử diễn ra trong bối cảnh cử tri Brazil mong đợi tổng thống mới sẽ đưa nước này thoát khỏi tình trạng ...

chu nghia dan tuy cuc huu se nhan chim my latin Tổng tuyển cử tại Brazil: Tổng thống kêu gọi cử tri lựa chọn sáng suốt

Tổng thống Brazil Michel Temer kêu gọi người dân nước này thể hiện sự hiểu biết và ôn hòa trong các cuộc bầu cử sắp ...

(theo Project Syndicate)

Đọc thêm

Lịch cúp điện Bình Dương hôm nay ngày 25/4/2024

Lịch cúp điện Bình Dương hôm nay ngày 25/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bình Dương theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 25/4/2024.
Làm tốt công tác chuẩn bị cho Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia

Làm tốt công tác chuẩn bị cho Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia

Sáng 24/4, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức giao nhiệm vụ cho đoàn công tác tham gia Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia.
Dự báo thời tiết ngày mai (25/4): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An đêm mưa to cục bộ; nhiều nơi nắng nóng, Trung Bộ trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (25/4): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An đêm mưa to cục bộ; nhiều nơi nắng nóng, Trung Bộ trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (25/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Hà Nội: Hôm nay, học sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng vào lớp 10

Hà Nội: Hôm nay, học sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng vào lớp 10

Nếu đủ điều kiện tham gia xét tuyển thẳng vào lớp 10, học sinh cần khẩn trương nộp hồ sơ tại trường ngay từ hôm nay (24/4).
Mỹ-Philippines triệu tập cuộc họp 3+3, thảo luận về Biển Đông

Mỹ-Philippines triệu tập cuộc họp 3+3, thảo luận về Biển Đông

Các quan chức Mỹ và Philippines tiếp tục quyết định khai thác thêm cơ hội để tăng cường sự hỗ trợ toàn cầu nhằm duy trì luật biển quốc tế.
Bộ GD&ĐT mở hệ thống để thí sinh thực hành đăng ký dự thi trực tuyến

Bộ GD&ĐT mở hệ thống để thí sinh thực hành đăng ký dự thi trực tuyến

Từ ngày 24/4, thí sinh học lớp 12 năm học 2023-2024 có thể thử đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT trực tuyến trên hệ thống quản lý thi...
Khai mạc Hội nghị quốc tế về an ninh, Tổng thống Nga nói về trật tự quốc tế đa cực mới

Khai mạc Hội nghị quốc tế về an ninh, Tổng thống Nga nói về trật tự quốc tế đa cực mới

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Moscow sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với tất cả các đối tác để duy trì an ninh khu vực và toàn cầu.
Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Theo số liệu, kể từ khi LHQ được thành lập, quyền phủ quyết đã được sử dụng 320 lần.
Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành tập trận chung trong không gian, kéo dài trong 2 tuần, bắt đầu từ ngày 12/4, tại căn cứ không quân ở Gunsan.
Tin vui rộn ràng đến Ukraine: Dự luật viện trợ vượt ải Quốc hội Mỹ, ông Biden công bố thời điểm ký thành luật, chuyến hàng đầu tiên sắp 'rời bến'

Tin vui rộn ràng đến Ukraine: Dự luật viện trợ vượt ải Quốc hội Mỹ, ông Biden công bố thời điểm ký thành luật, chuyến hàng đầu tiên sắp 'rời bến'

Thượng viện Mỹ thông qua gói viện trợ bổ sung được chờ đợi lâu nay cho Ukraine, Israel và một số nước khác với 79 phiếu thuận và18 phiếu chống.
Mỹ tăng 'đòn' nhằm vào Iran

Mỹ tăng 'đòn' nhằm vào Iran

Mỹ đưa vào danh sách đen 4 cá nhân và 2 công ty bị cáo buộc có liên quan hoạt động mạng độc hại nhân danh lực lượng vũ trang Iran.
Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai nước.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động