Thấy gì qua chuyến đi của ông Tập Cận Bình đến Philippines?

Quan hệ giữa Trung Quốc và Philippines sau chuyến đi của ông Tập Cận Bình vừa qua được ví như "cầu vồng sau mưa". Thực tế quan hệ có diễn ra như vậy? Tổng hợp dư luận của báo TG&VN.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung quoc philippines cau vong sau mua Trung Quốc - Philippines: Nhất trí nâng cấp quan hệ song phương
trung quoc philippines cau vong sau mua Trung Quốc chính thức mở tổng lãnh sự quán tại Davao, Philippines

Trong một sự kiện thiếu vắng cả Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin, nhà lãnh đạo Trung Quốc đã không thể hiện được vai trò và tầm ảnh hưởng của một cường quốc châu Á. APEC năm 2018 đã không thể ra được tuyên bố chung, với bất đồng về tầm nhìn giữa các nước, đặc biệt là Washington và Bắc Kinh.

Do đó, chuyến công du Manila đầu tiên sau 13 năm của một lãnh đạo Trung Quốc và gặp gỡ Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte là cơ hội không thể tốt hơn để Chủ tịch Tập Cận Bình tái khẳng định ảnh hưởng của Bắc Kinh tại Đông Nam Á.

Ngay khi vừa đáp xuống sân bay quốc tế Ninoy Aquino, nhà lãnh đạo Trung Quốc đã dành nhiều lời khen có cánh cho phía Philippines, ca ngợi quan hệ song phương đang diễn biến tốt đẹp như “cầu vồng sau mưa” dưới thời Tổng thống Duterte và mong muốn rằng cầu vồng ấy sẽ tiếp tục mở rộng sau chuyến thăm.

trung quoc philippines cau vong sau mua
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) và Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trong chuyến thăm Manila ngày 20/11. (Nguồn: Reuters)

Khi mưa tạnh bão tan

Dù không đề cập trong bài phát biểu, song chẳng mấy khó khăn để nhận ra cơn mưa mà Chủ tịch Tập Cận Bình nhắc tới chính là quan hệ Manila – Bắc Kinh dưới thời cựu Tổng thống Benigno Aquino III. Nhưng dưới thời Tổng thống Duterte, quan hệ hai nước đã hồi sinh mạnh mẽ, hợp tác kinh tế được mở rộng, căng thẳng chính trị trước đó dần xóa nhòa.

Sau khi nắm quyền, ông Duterte đã sớm công du Bắc Kinh và ký kết hàng loạt dự án đầu tư trị giá 24 tỷ USD. Kể từ đó, thương mại song phương đã liên tục tăng trưởng, đạt 50 tỷ USD năm 2017. Trung Quốc chiếm tới 15,3% thị trường xuất khẩu và là đối tác lớn nhất của Philippines. Theo Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, trong vòng hai năm, nước này đã thu mua hơn 900 tấn chuối, dứa và xoài các loại, mang về cho ngành nông nghiệp Philippines ít nhất 1,5 tỷ USD.

Hai tuần trước chuyến thăm của ông Tập, Tập đoàn viễn thông Trung Quốc China Telecom thông báo sẽ thiết lập chi nhánh tại Manila. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cũng tuyên bố đã liên kết với 13 ngân hàng Philippines để xây dựng một cộng đồng sử dụng tiền Nhân dân tệ giữa hai nước, đưa đồng nội tệ của Trung Quốc vào danh sách dự trữ ngân sách của Philippines.

Chuyến thăm của nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tiếp tục mở rộng những hợp tác kinh tế này. Ông Duterte và ông Tập cũng đã nhất trí năng tầm quan hệ lên hợp tác chiến lược toàn diện. Ngày 20/11, hai bên đã chứng kiến việc ký kết 29 văn kiện từ hợp tác trong giáo dục, văn hóa và phát triển khu công nghiệp cho đến hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng, hợp tác nông nghiệp và lập các quy trình vệ sinh cho việc vận chuyển các sản phẩm dừa.

 Bên lề hội đàm với ông Duterte, Chủ tịch Tập Cận Bình cũng gặp gỡ lãnh đạo Thượng viện và Hạ viện Philippines. Bắc Kinh đang tìm kiếm sự ủng hộ cho chiến lược Vành đai, con đường và Manila là một mắt xích quan trọng.

Bữa ăn không miễn phí

Tuy nhiên, để đạt được lợi ích thông qua hợp tác kinh tế, Philippines sẽ phải đánh đổi không ít thứ. Giáo sư Jay Batongbacal tại Trường Luật thuộc Đại học Philippines cho rằng chính sách đối ngoại của ông Duterte kể từ năm 2016 chưa mang lại nhiều hiệu quả rõ rệt.

Theo New York Times, chỉ có 4/38 dự án mà Trung Quốc cam kết năm 2016 đã được triển khai. Thêm vào đó, việc tham gia vào các dự án Vành đai, Con đường, vay nợ với lãi suất 2 – 3% từ Trung Quốc, cao gấp 12 lần so với khoản vay tương tự từ Nhật Bản, có thể khiến Manila rơi vào bẫy nợ. Ngoài ra, tại Philippines, các nhà thầu Trung Quốc tập trung xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng hơn là hợp tác cùng các công ty địa phương và cải thiện đời sống người dân sở tại. Do đó, việc Bắc Kinh đầu tư vào đây sẽ không mang lại nhiều lợi ích như Manila kỳ vọng.

Đáng ngại hơn, phụ thuộc về kinh tế có thể mang đến hệ lụy về chính trị. Kể từ khi nắm quyền và mở rộng hợp tác kinh tế với Trung Quốc, ông Duterte đã mềm mỏng hơn so với người tiền nhiệm trong nhiều vấn đề có thể gây tranh cãi giữa hai nước, dù chúng ảnh hưởng trực tiếp tới chủ quyền quốc gia của Philippines. Một trong số đó là ông Duterte và ông Tập Cận Bình tiến tới ký kết khai thác dầu khí chung tại vùng Biển Tây Philippines.

Do đó, ngay cả khi tiếp tục dành sự ủng hộ lớn cho Tổng thống Duterte, công chúng Philippines vẫn thận trọng về chính sách đối ngoại của ông với Trung Quốc. Cuộc khảo sát hồi tháng Chín cho thấy họ vẫn “rất tin tưởng” vào Washington, song với Bắc Kinh thì không. Điều này có thể ảnh hưởng tới uy tín của nhà lãnh đạo Philippines, khi mà chính sách đối ngoại của ông chưa có dấu hiệu đổi hướng thời gian tới. 

Trước tình hình đó, ngày 20/11, Người Phát ngôn của Tổng thống Philippines Salvador Panelo đã trấn an dư luận khi khẳng định ông Duterte là nhà ngoại giao thận trọng và không chùn bước trước Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia. Tuy nhiên, hiện thực hóa cam kết này là không dễ dàng và nhà lãnh đạo Philippines cần chứng tỏ khả năng, cân bằng giữa hợp tác kinh tế và duy trì tự chủ về chính trị.

trung quoc philippines cau vong sau mua Các nghị sĩ Philippines yêu cầu Tổng thống tiết lộ kế hoạch năng lượng với Trung Quốc

Các thượng nghị sĩ đối lập Philippines đã yêu cầu Tổng thống Rodrigo Duterte tiết lộ chi tiết các kế hoạch chung về việc thăm ...

trung quoc philippines cau vong sau mua Trung Quốc, Philippines họp về cơ chế tham vấn song phương Biển Đông

Ngày 19/5, cuộc họp đầu tiên về cơ chế tham vấn song phương Trung Quốc - Philippines về Biển Đông đã được tổ chức tại thành phố ...

trung quoc philippines cau vong sau mua Bước ngoặt trong quan hệ Trung Quốc - Philippines

Tối 18/10, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte lên đường đến Trung Quốc, bắt đầu chuyến thăm chính thức kéo dài 4 ngày.

Minh Vương

Đọc thêm

Vietlott 2/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 2/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 2/5/2024 nhanh nhất và chính xác nhất từ trường quay. XS Power 655 hom nay. Xo so Vietlott ...
XSMB 2/5, kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 5 ngày 2/5/2024. SXMB 2/5. dự đoán XSMB 2/5/2024

XSMB 2/5, kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 5 ngày 2/5/2024. SXMB 2/5. dự đoán XSMB 2/5/2024

XSMB 2/5 - SXMB 2/5/2024. Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 2/5/2024. KQSXMB thứ 5. dự đoán xổ số miền bắc thứ 5. xổ số hôm ...
XSMT 2/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Năm ngày 2/5/2024. SXMT 2/5/2024

XSMT 2/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Năm ngày 2/5/2024. SXMT 2/5/2024

XSMT 2/5 - KQXSMT thứ 5. Cập nhật kết quả xổ số miền Trung hôm nay ngày 2 tháng 5 năm 2024. SXMT 2/5. KQSXMT. xổ số hôm nay 2/5.
XSAG 2/5, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 2/5/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 2/5, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 2/5/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay - XSAG 2/5/2024. KQXSAG thứ 5. xo so An Giang. kết quả xổ số An Giang ngày ...
XSMN 2/5, Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Năm 2/5/2024. xổ số hôm nay 2/5

XSMN 2/5, Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Năm 2/5/2024. xổ số hôm nay 2/5

XSMN 2/5 - KQXSMN thứ 5. Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 2/5/2024. SXMN 2/5/2024. KQSXMN. Kết quả xổ số ngày 2 tháng 5
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/5/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/5/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 2/5. Lịch âm hôm nay 2/5/2024? Âm lịch hôm nay 2/5. Lịch vạn niên 2/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Nga tuyên bố tấn công trụ sở chỉ huy miền Nam Ukraine, cải thiện vị thế dọc theo toàn bộ chiến tuyến

Nga tuyên bố tấn công trụ sở chỉ huy miền Nam Ukraine, cải thiện vị thế dọc theo toàn bộ chiến tuyến

Nga tuyên bố tấn công trụ sở chỉ huy miền Nam Ukraine, cải thiện vị thế dọc theo toàn bộ chiến tuyến...
Ukraine tuyên bố tấn công nhà máy lọc dầu Nga; mục tiêu bắn phá trọng tâm của cả Moscow và Kiev?

Ukraine tuyên bố tấn công nhà máy lọc dầu Nga; mục tiêu bắn phá trọng tâm của cả Moscow và Kiev?

Ukraine tuyên bố tấn công nhà máy lọc dầu của Nga. Mục tiêu bắn phá trọng tâm của cả Moscow và Kiev trong thời gian gần đây là gì?
Australia-Hàn Quốc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, hợp tác chặt chẽ trong bối cảnh chiến lược đang thay đổi

Australia-Hàn Quốc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, hợp tác chặt chẽ trong bối cảnh chiến lược đang thay đổi

Australia và Hàn Quốc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện...
New Zealand chưa quyết định tham gia AUKUS để 'cân nhắc về lợi ích quốc gia'

New Zealand chưa quyết định tham gia AUKUS để 'cân nhắc về lợi ích quốc gia'

New Zealand chưa quyết định tham gia AUKUS bởi những lý do dưới đây...
Bộ trưởng Quốc phòng Nga yêu cầu bơm thêm vũ khí cho chiến dịch quân sự, Phương Tây hứa hẹn với Ukraine điều này

Bộ trưởng Quốc phòng Nga yêu cầu bơm thêm vũ khí cho chiến dịch quân sự, Phương Tây hứa hẹn với Ukraine điều này

Bộ trưởng Quốc phòng Nga yêu cầu bơm thêm vũ khí cho quân đội, Phương Tây hứa hẹn với Ukraine điều này trong bối cảnh viện trợ quân sự chậm trễ...
Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Singapore đã có cuộc gặp nhằm tổng kết những thành tựu trong quan hệ song phương trong thập niên qua.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động