Phát hiện tín hiệu được cho là từ tàu ngầm mất tích

Sau khoảng hai ngày tìm kiếm chiếc tàu ngầm ARA San Juan bị mất liên lạc khi đang làm nhiệm vụ tuần tra tại Vùng đặc quyền kinh tế, gần cảng Madryn, thuộc Đại Tây Dương, giới chức Argentina cho biết Hải quân nước này đã nhận được các tín hiệu cấp cứu được cho là từ chiếc tàu này vào sáng và chiều 18/11.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20171119102910 Nga hạ thủy tàu ngầm hạt nhân lớp Borei - A đầu tiên
tin nhap 20171119102910 Mỹ hạ thủy tàu ngầm tàng hình tối tân nhất

Bộ Quốc phòng Argentina cho biết Hải quân nước này đã phát hiện bảy "cuộc gọi vệ tinh bất thành" được cho là từ tàu ngầm ARA San Juan đang cố gắng nối lại liên lạc với đất liền thông qua vệ tinh.

tin nhap 20171119102910
Tàu ngầm ARA San Juan. (Nguồn: Clarín)

Với sự hỗ trợ của các chuyên gia truyền thông vệ tinh, các tín hiệu được phát hiện vào lúc 10 giờ 52 theo giờ địa phương (tức 20 giờ 52 theo giờ Việt Nam) và 15 giờ 42 (tức 1 giờ 42 sáng 19/11 theo giờ Việt Nam), kéo dài 4-36 giây song không ổn định. Hiện giới chức Argentina đang nỗ lực xác định nơi những tín hiệu trên được phát đi với hy vọng đây là những tín hiệu từ tàu ARA San Juan.

Hiện vẫn chưa rõ ARA San Juan đã phát ra loại cuộc gọi gì song các tàu ngầm thường có thể kích hoạt Phao vô tuyến chỉ báo vị trí cấp cứu (EPIRB) để thông báo khẩn cấp vị trí của tàu qua vệ tinh khi tàu bị mất liên lạc.

Trước đó, ngày 17/11, chiếc tàu ngầm trên với 44 thành viên thuộc Lực lượng vũ trang Argentina đã bị mất liên lạc khi đang làm nhiệm vụ tuần tra tại Vùng đặc quyền kinh tế, gần cảng Madryn. Ngay sau đó, chính quyền Argentina đã tiến hành một chiến dịch tìm kiếm và cứu nạn khẩn cấp.

Theo người phát ngôn Lực lượng Vũ trang Argentina Enrique Balbi, ngày 15/11 là lần cuối cùng tàu ngầm này liên lạc với đất liền. Ông Balbi bác bỏ giả thiết về một vụ cháy có thể đã xảy ra trên tàu, song không loại trừ khả năng “có trục trặc kỹ thuật.”

Tàu ngầm ARA San Juan, có căn cứ tại thành phố Mar del Plata, cách Buenos Aires hơn 400km, là tàu ngầm loại TR-1700 do Đức sản xuất và được Hải quân Argentina đưa vào sử dụng năm 1985. Tàu sử dụng hệ thống động cơ diesel truyền thống, được thiết kế để sử dụng trong các cuộc tấn công từ dưới mặt nước trong các trận chiến cũng như chống buôn lậu trên biển.

Khi mất liên tạc, tàu ARA San Juan đang trên đường trở về Mar del Plata từ căn cứ quân sự Ushuaia, cực Nam Argentina, cách Buenos Aires hơn 3.000km.

Trên tài khoản Twitter, Tổng thống Aregentina Mauricio Macri cam kết đất nước sẽ làm tất cả những gì cần thiết để tìm được con tàu sớm nhất có thể. Trong khi đó, một số nước như Brazil, Anh, Chile, Mỹ và Urugoay đã tham gia công tác tìm kiếm tại khu vực.

tin nhap 20171119102910
Mỹ điều tàu ngầm trang bị hạt nhân tới Hàn Quốc

Ngày 10/10, nhật báo Chosun Ilbo đưa tin, tàu ngầm USS Michigan có trang bị vũ khí hạt nhân của Mỹ sẽ tới Hàn Quốc ...

tin nhap 20171119102910
Trung Quốc xây dựng cơ sở lượng tử lớn nhất thế giới

Cơ sở lượng tử lớn nhất thế giới này sẽ phát triển các công nghệ giúp quá trình liên lạc với tàu ngầm dễ dàng ...

tin nhap 20171119102910
Hàn Quốc xem xét kế hoạch chế tạo tàu ngầm hạt nhân

Nguồn tin từ Chính phủ Hàn Quốc ngày 27/8 cho biết, nước này đã bắt đầu quá trình xem xét tính khả thi của kế ...

BC (theo: Dailymail/TTXVN)

Đọc thêm

Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Lễ hội Hoa phượng đỏ với chủ đề: “Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản” sẽ diễn ra vào ngày 11/5, hứa hẹn mang đến chuỗi sự kiện hấp ...
Con gái 13 tuổi được khen là bản sao nhan sắc của diễn viên Nicole Kidman

Con gái 13 tuổi được khen là bản sao nhan sắc của diễn viên Nicole Kidman

Faith gây ấn tượng ở sân bay với gương mặt thanh tú, làn da trắng sứ, gợi nhớ hình ảnh thời trẻ của minh tinh Nicole Kidman.
Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Xu hướng 'Bắc tiến' của một số chủ đầu tư miền Nam, vốn có một lượng khách hàng trung thành, đã phần nào kéo theo sự quan tâm từ phía ...
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ...
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động