4 kịch bản cho quan hệ Nga - Thổ thời gian tới

Sau vụ Đại sứ Andrey Karlov bị sát hại, cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều cho rằng vụ việc nói trên sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ giữa hai nước.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nga tho guong chua lanh lai sap vo Vụ sát hại Đại sứ Nga: Cha, mẹ và em gái kẻ nổ súng bị bắt giữ
nga tho guong chua lanh lai sap vo Những tiết lộ về Đại sứ Nga vừa bị ám sát ở Thổ Nhĩ Kỳ

Đêm 19/12, Đại sứ Nga tại Thổ Nhĩ Kỳ Andrey Karlov bị sát hại tại một buổi triển lãm tranh ở Ankara. Theo các báo cáo của lực lượng an ninh Thổ Nhĩ Kỳ, kẻ thủ ác đã hô lên “Chúng tôi sẽ khiến ông phải trả giá cho Aleppo” trước khi xả súng vào vị Đại sứ Nga.

Cho đến nay, cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều cho rằng vụ việc nói trên sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ giữa hai nước. Dù vậy, xét trong bối cảnh quan hệ căng thẳng Moscow – Ankara trong năm qua, đặc biệt là những mâu thuẫn đối với vấn đề Syria, giới phân tích cho rằng có 4 kịch bản có thể xảy ra.

nga tho guong chua lanh lai sap vo
Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tại St. Petersburg, tháng 8/2016. (Nguồn: US News)

Đầu tiên, các tin tặc Nga có thể tấn công mạng nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ. Trên thực tế, Ankara đã từng phải chịu một đợt tấn công mạng vào ngày 7/12 vừa qua, khi Wikileaks công bố 57.000 thư điện tử của Berat Albayrak, con rể của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và là Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Thổ Nhĩ Kỳ. Giới chức Ankara tin rằng có thể Moscow đứng sau Wikileaks trong vụ này, với mục đích tiết lộ những thông tin mật của những nhân vật thân cận với Tổng thống Erdogan, qua đó tác động đến chính trị nội bộ của Thổ Nhĩ Kỳ.

Thứ hai, mối quan hệ mới được tái khôi phục giữa Nga - Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tan vỡ, kéo theo những lệnh trừng phạt của Moscow đối với Ankara. Kịch bản này đã từng xảy ra hồi tháng 12/2015, khi một chiến đấu cơ F-16s của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi một máy bay ném bom của Nga trên khu vực biên giới Syria. Để đáp trả, Nga đã ban hành lệnh cấm đối với hàng hóa của Thổ Nhĩ Kỳ, khiến xuất khẩu của quốc gia Trung Đông này sang Nga giảm 737 triệu USD. Bên cạnh đó, dự án đường ống gas “Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ” - vốn được xem là biểu tượng cho sự hợp tác giữa hai nước – cũng đã bị đình chỉ. Đến tháng 6 năm nay, sau khi Tổng thống Erdogan xin lỗi Nga về vụ bắn hạ máy bay, hợp tác kinh tế giữa hai nước mới được cải thiện.

Thứ ba, vụ ám sát Đại sứ Nga có thể là cái cớ để Tổng thống Erdogan tăng cường quyền lực trong nước. Trong thời gian qua, ông Erdogan đã bắt giữ hàng nghìn người tham gia vào cuộc đảo chính hồi tháng 7 hay có tư tưởng đối lập. Một số chuyên gia cho rằng, dù ở mức độ nào đi nữa, vụ sát hại Đại sứ Nga hôm 19/12 sẽ có tác động xấu đến xã hội dân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Thứ tư, lệnh ngừng bắn ở Aleppo có thể sụp đổ. Hiện tại, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đang đối đầu nhau trong cuộc nội chiến Syria, tuy nhiên cả hai nước đều làm trung gian cho thỏa thuận ngừng bắn ở Aleppo, qua đó cho phép lực lượng nổi dậy và dân thường di tản khỏi thành phố này. Vì vậy, vụ sát hại Đại sứ Nga không chỉ khiến cho quan hệ hai nước xấu đi, mà còn khiến cho lệnh ngừng bắn mong manh ở Aleppo sụp đổ, đồng nghĩa với việc giao tranh bùng phát trở lại ở Syria.

nga tho guong chua lanh lai sap vo Nga sẽ đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố sau vụ Đại sứ bị sát hại

Ngày 19/12, Tổng thống Putin cam kết sẽ đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố, đồng thời yêu cầu các cơ quan chức năng tăng ...

nga tho guong chua lanh lai sap vo Đại sứ Nga tại Thổ Nhĩ Kỳ bị sát hại

Ngày 19/12, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Đại sứ nước này tại Thổ Nhĩ Kỳ, ông Andrei Karlov đã ...

Quang Chinh (theo Foreign Policy)

Đọc thêm

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ đã bắt đầu xây dựng một bến tàu hàng hải cho phép viện trợ nhân đạo vào vùng đất Gaza, cảng dự kiến hoạt động vào đầu ...
Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Ngày 27/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này sẵn sàng đóng vai trò là quốc gia bảo trợ cho Palestine với sự ủng hộ từ ...
Olympic Paris 2024: Pháp hứa hẹn tổ chức một kỳ Olympic 'ngoạn mục song có trách nhiệm'

Olympic Paris 2024: Pháp hứa hẹn tổ chức một kỳ Olympic 'ngoạn mục song có trách nhiệm'

Ngày 26/4, tại sân vận động Panathenaic ở thủ đô Athens, Hy Lạp, ngọn đuốc Olympic đã được chuyển giao cho ban tổ chức Olympic Paris 2024.
Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ngày 27/4, Ukraine tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga. Trước đó, Kiev tiếp nhận nhiều vũ khí, trong đó có tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha.
Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon Web Services (AWS) mở rộng sang Đông Nam Á, đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu an toàn và hiệu suất cao cho khách hàng trong khu vực.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Ngày 27/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này sẵn sàng đóng vai trò là quốc gia bảo trợ cho Palestine với sự ủng hộ từ Israel.
Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ngày 27/4, Ukraine tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga. Trước đó, Kiev tiếp nhận nhiều vũ khí, trong đó có tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha.
Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Đông Phi đang phải đối mặt với một trong những thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử, với hơn 200 người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người ly tán.
Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Chuyến thăm Mỹ vào ngày 9/5 của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bị hoãn lại sang thời điểm thuận tiện cho cả hai bên do xung đột về lịch trình.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel khẳng định sẵn sàng dành cho các cuộc đàm phán giải cứu con tin 'cơ hội cuối cùng' để đạt được thỏa thuận với Hamas.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động