Biên giới và sự chuyển đổi quan hệ quốc tế

Các đường biên giới quốc gia hiếm khi hình thành tự nhiên mà là do con người tạo ra. Tranh chấp về đường biên giới - có thể gọi là xung đột lãnh thổ - là một trong những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh từ xa xưa và cả trong thế giới hiện đại.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Sự cố định đường biên

 

Quá trình tan vỡ của các đế chế đa quốc gia lớn, bắt đầu vào khoảng đầu chiến tranh thế giới thứ nhất, chắc chắn sẽ vẫn tiếp tục. Sự ly khai, chứ không phải sáp nhập, sẽ vẫn diễn ra. Sự xâm lăng và thôn tính các lãnh thổ láng giềng, một hiện tượng rất phổ biến cho đến giữa thế kỷ 20, sẽ trở nên ngày càng hiếm.

 

Sự chuyển đổi quy chuẩn lãnh thổ đi liền với sự phát triển luật pháp quốc tế. Những chuyến đổi này được soạn thành luật lệ và được thể chế hóa, trong các hiến chương, tuyên bố, quyết định của LHQ và nhiều tổ chức quốc tế khác. Điều này không có nghĩa là các quốc gia luôn hài lòng với vị trí đường biên của mình. Chẳng hạn, nhiều người dân Ba Lan vẫn xem một phần lãnh thổ Ukraine như lãnh thổ hợp pháp của họ. Bolivia phẫn nộ với những phần lãnh thổ bị mất cho Chile trong cuộc chiến tranh Thái Bình Dương vào thế kỷ 19. Còn các quốc gia ở châu Âu và Nam Mỹ ít khi đi đến chiến tranh vì những vấn đề này. Họ chấp nhận các đường biên hiện thời như một thực tế cuộc sống, mặc dù nó không phải luôn công bằng.

 

Sự cố định đường biên làm thay đổi quan hệ quốc tế theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi là do sự lớn mạnh chính trị xã hội của đa số quốc gia trong khu vực. Trong một khu vực, nơi mà hầu hết các quốc gia vẫn tương đối mạnh như châu Âu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Bắc Á, sự cố định đường biên dẫn đến sự ổn định và hạn chế xung đột biên giới. Ở các khu vực hầu hết các quốc gia đang yếu như châu Phi, Trung Đông hay Trung Mỹ, điều này thường dẫn đến xung đột quốc tế.

 

“Thế tiến thoái lưỡng nan an ninh” được loại bỏ?

 

Sự ổn định đường biên giữa các nước lớn sẽ tạo môi trường hòa bình và ổn định lớn hơn, vì các nước này không rơi vào “thế tiến thoái lưỡng nan an ninh” (thuật ngữ chỉ tình thế một quốc gia tăng khả năng an ninh vì mối đe dọa an ninh từ nước khác, tạo ra chạy đua vũ trang, tăng cường phòng ngự và khả năng chiến tranh bất ngờ). Bằng cách cấm sử dụng vũ trang để thay đổi hiện trạng đường biên, sự cố định đường biên làm giảm mối đe dọa tiềm tàng, rằng nền quốc phòng của một quốc gia được củng cố nhằm hướng tới nước láng giềng. Các quốc gia thường ít có ý định trình diễn sức mạnh quốc phòng với nước láng giềng, nếu họ không thấy lo sợ “hàng xóm” có thể sử dụng sức mạnh để thôn tính hay đe dọa.

 

Thế chiến I thường được đem ra làm dẫn chứng cho những hành động thâm hiểm của “thế tiến thoái lưỡng nan an ninh” mà các quốc gia phải đối mặt, khi tất cả các cường quốc lớn của châu Âu đều miễn cưỡng lao vào một cuộc chiến tranh lớn. Có thể nói, nếu có sự ổn định đường biên tồn tại ở châu Âu vào năm 1914, Áo và Đức sẽ không lo lắng về chính sách phục thù của Pháp hay sự bành trướng của Nga, nỗi sợ của Pháp và Anh về sức mạnh đang lên của Đức sẽ không dẫn đến cuộc chiến tàn khốc đến thế.

 

Trong một khu vực mà hầu hết các quốc gia mạnh về chính trị và xã hội, sự cố định đường biên giới giúp duy trì hòa bình và ổn định, loại bỏ các nguy cơ dẫn đến chiến tranh lãnh thổ, giảm sự lo lắng vì sự “tiến thoái lưỡng nan an ninh” và thúc đẩy hợp tác.

 

Alsace và Lorraine, là trung tâm của cuộc xung đột Pháp - Đức trong nhiều thế kỷ, đã thay đổi sự kiểm soát nhiều lần. Các tỉnh này từng được trao cho Vua Louis XIV của Pháp vào năm 1648, bị Thủ tướng Phổ Bismarck nắm giữ trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1871, bị Pháp thôn tính trong Hiệp ước Versailles 1919, bị Hitler xâm lấn vào năm 1940 và lại thuộc về Pháp vào năm 1945. Nhưng trong thời kỳ cố định đường biên, Alsace và Lorraine không còn là vấn đề xung đột quốc tế. Đức chấp nhận Alsace và Lorraine như một phần lãnh thổ vĩnh cửu của Pháp vào năm 1955, và trong các cơ quan của Đức không còn tìm thấy tài liệu nào quan trọng liên quan đến Alsace và Lorraine như là một phần lãnh thổ của Đức. Như vậy, sự cố định đường biên đã loại trừ nguyên nhân dẫn đến xung đột Pháp - Đức.

 

Các nguyên tắc luật pháp uti possodetis, điều luật xác định các đường biên giới theo các vị trí thời thuộc địa, dần dần được các quốc gia Nam Mỹ chấp nhận như là nền tảng cho các mối quan hệ quốc tế vào cuối thế kỷ 19, khi mà các quốc gia quan trọng nhất của khu vực này khá mạnh về kinh tế chính trị. Ít nhất là một trong những nguyên nhân giúp giảm các cuộc chiến tranh quốc tế là việc ổn định đường biên và sự lớn mạnh của các quốc gia.

 

Sự xâm lấn kinh tế - chính trị

 

Trong quá khứ, xâm lấn và thôn tính là những luật lệ của cuộc chơi. Ngày nay, các mối đe dọa từ bên ngoài vẫn còn tồn tại, nhưng không nguy hiểm đến sự tồn vong của các quốc gia như xưa và thường là mối đe dọa đến một bộ phận dân cư chứ không phải toàn thể đất nước.

 

Các quốc gia yếu về chính trị xã hội càng dễ gặp rơi vào tình trạng xung đột trong nước. Khi chính phủ yếu hoặc chưa được thành lập, các nhóm xung đột trong nước cũng phải đối mặt với tình trạng “thế tiến thoái lưỡng nan an ninh”. Điều này dẫn đến xung đột giữa các nhóm với nhau. Chẳng hạn, sự yếu kém của chính phủ ở Brundi đã dẫn đến xung đột giữa các nhóm tộc người vào thập kỷ 1990 và đầu những năm 2000.

 

Thực tế là một quốc gia không thể xâm lấn lãnh thổ quốc gia gia láng giềng một cách hợp pháp, nhưng điều đó không có nghĩa là không thể thao túng về mặt chính trị hay lạm dụng các lợi ích kinh tế. Ví dụ về sự xâm lấn kinh tế là sự dính líu của Zimbabwe trong chiến tranh CH Congo (1998-2004). Tổng thống Zimbabwe Mugabe thường công khai tuyên bố nguồn lợi kinh tế tiềm năng ở Congo trở thành một trong những lý do chính để Zimbabwe dính líu đến chiến tranh và những chính sách của ông phản ánh mục đích này. Sự can thiệp của Israrel ở Lebanon (1982-2000) và Syria (1976-2005), mặt khác lại đơn thuần chính trị.

 

Các ví dụ cho thấy, các quốc gia yếu là mục tiêu dễ tấn công, bởi các đồng minh trong nước dễ dàng liên kết với bên ngoài và thường quân đội các quốc gia này không mạnh. Sự xâm lấn ở đây không phải là về lãnh thổ, mà là về chính trị và kinh tế.

 

Mai Thảo(Theo Havard International Review)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hiệp ước Biển cả - BBNJ (kỳ cuối): Cơ hội để Việt Nam mở rộng tầm nhìn ngoài Biển Đông

Hiệp ước Biển cả - BBNJ (kỳ cuối): Cơ hội để Việt Nam mở rộng tầm nhìn ngoài Biển Đông

BBNJ cho phép Việt Nam tham gia vào thăm dò, khai thác và phân chia tài nguyên gen biển nằm ngoài Biển Đông.
Lần thứ 8 liên tiếp, Việt Nam được vinh danh là Điểm đến Golf tốt nhất châu Á

Lần thứ 8 liên tiếp, Việt Nam được vinh danh là Điểm đến Golf tốt nhất châu Á

Theo thống kê sơ bộ, Việt Nam có khoảng 100 sân golf 18 hố và sân tập đang hoạt động, trong đó nhiều sân đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Tại Hội nghị Trung ương lần này, Bộ Chính trị sẽ báo cáo và trình Trung ương quyết định một số vấn đề về công tác cán bộ theo thẩm ...
Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Theo truyền thông Hàn Quốc, hai nhà sản xuất ô tô Hyundai và GM sẽ hợp tác làm xe bán tải và sử dụng chéo các sản phẩm của nhau.
Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Sản phẩm nghiên cứu có thể chặn tới 98% ánh sáng trong dải bước sóng 660-720nm - dải sóng được xác định là nguyên nhân gây co giật ở đa ...
Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Với tầm tài chính từ 3-5 tỷ đồng, khách hàng Việt có thể lựa chọn những mẫu xe SUV hạng sang với thiết kế ấn tượng, trang bị hiện đại ...
Hezbollah dội 250 tên lửa vào Israel, nỗ lực ngừng bắn gặp trở ngại

Hezbollah dội 250 tên lửa vào Israel, nỗ lực ngừng bắn gặp trở ngại

Lực lượng Hezbollah ngày 24/11 đã bắn khoảng 250 tên lửa và các loại đạn pháo khác vào Israel.
Xung đột Ukraine: 'Quân bài tẩy' của ông Biden khiến Tổng thống Mỹ đắc cử Trump thót tim, Nga phơi bày kế hiểm?

Xung đột Ukraine: 'Quân bài tẩy' của ông Biden khiến Tổng thống Mỹ đắc cử Trump thót tim, Nga phơi bày kế hiểm?

Ông Trump đang vô cùng lo ngại về sự leo thang của cuộc xung đột ở Ukraine và hướng đi của nó với những diễn biến mới nguy hiểm.
Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Nga phóng tên lửa siêu vượt âm, nói NATO không thể chặn, 1.000 ngày xung đột ở Ukrain… là những ảnh ấn tượng trong tuần.
Pakistan: Bạo lực giáo phái khiến hơn 80 người thiệt mạng, chính phủ nỗ lực hòa giải với lệnh ngừng bắn 7 ngày

Pakistan: Bạo lực giáo phái khiến hơn 80 người thiệt mạng, chính phủ nỗ lực hòa giải với lệnh ngừng bắn 7 ngày

Chính phủ Pakistan đã nỗ lực hòa giải và đạt được thỏa thuận ngừng bắn kéo dài 7 ngày giữa các nhóm giáo phái đối lập ở vùng Tây Bắc.
Đồn đoán Mỹ có thể chuyển cho Ukraine thứ vũ khí cực mạnh, Nga nhắc nhở bằng học thuyết hạt nhân, sẵn sàng chơi chiêu hiểm

Đồn đoán Mỹ có thể chuyển cho Ukraine thứ vũ khí cực mạnh, Nga nhắc nhở bằng học thuyết hạt nhân, sẵn sàng chơi chiêu hiểm

Nga có thể chuyển giao công nghệ hạt nhân cho các nước thù địch với Mỹ nếu Washington cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 25/11: LHQ khẳng định cần chấm dứt chiến tranh, Thủ tướng Malaysia thăm Hàn Quốc, EU triệu Đại sứ tại Niger

Điểm tin thế giới sáng 25/11: LHQ khẳng định cần chấm dứt chiến tranh, Thủ tướng Malaysia thăm Hàn Quốc, EU triệu Đại sứ tại Niger

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/11.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động