Nhiều nước phản đối chính sách hạn chế người tị nạn Hồi giáo của Mỹ

Iran, Đức và Indonesia đã đưa ra phản ứng trước việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hạn chế người tị nạn Hồi giáo nhập cảnh vào Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my Tổng thống D. Trump yêu cầu quân đội trong 30 ngày phải đưa ra chiến lược đánh bại IS
nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my Mỹ cấm nhập cảnh đối với cả người có "thẻ xanh"

Ngày 29/1, Iran tuyên bố sẽ ngăn chặn các công dân Mỹ nhập cảnh vào nước này để trả đũa lệnh cấm của Washington. Trước đó, ngày 27/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành chính siết chặt chính sách cấp thị thực nhập cảnh và tiếp nhận người tị nạn vào Mỹ đối với 7 quốc gia có người Hồi giáo chiếm đa số, bao gồm Syria, Iraq, Iran, Somalia, Libya, Sudan và Yemen.

nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my
Người biểu tình phản đối sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm hạn chế người Hồi giáo nhập cư tại Sân bay Quốc tế Dallas-Fort Worth. (Nguồn: AFP)

Theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao Iran, quy định ngừng cấp thị thực nhập cảnh đối với người Hồi giáo tới Mỹ là sự "xúc phạm" đối với thế giới Hồi giáo nói chung và quốc gia Hồi giáo Iran nói riêng. Quyết định của Washington là không thể chấp nhận được đối với những người thân và bạn bè của khoảng một triệu người Mỹ gốc Iran, những người thường xuyên qua lại Mỹ. Bộ Ngoại giao Iran cho rằng quyết định trên của Mỹ được xem như "món quà lớn" đối với những phần tử cực đoan. Tuyên bố nêu rõ mặc dù tôn trọng người dân Mỹ, không gắn họ với các chính sách thù địch của Chính phủ Mỹ, nhưng Teheran sẽ thực thi nguyên tắc "có đi có lại" cho đến khi chính sách hạn chế tiếp nhận người tị nạn và cấp thị thực đối với công dân Iran được bãi bỏ.

Cùng ngày, Chính phủ Đức tuyên bố lấy làm tiếc khi Mỹ ban hành chính sách hạn chế tiếp nhận người tị nạn và ngừng cấp thị thực nhập cảnh đối với những công dân thuộc 7 quốc gia có đa số người Hồi giáo nói trên, nhấn mạnh sẽ xem xét những hậu quả xảy ra đối với công dân Đức mang hai quốc tịch. Theo người phát ngôn của Thủ tướng Angela Merkel, Thủ tướng Đức đã bày tỏ lo ngại với Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc điện đàm diễn ra ngày 29/1. Bà Merkel đã nhắc nhở rằng Công ước Geneva yêu cầu cộng đồng quốc tế tiếp nhận người tị nạn chiến tranh dựa trên những nền tảng nhân đạo. Chính phủ Đức sẽ xem xét những hậu quả của quyết định trên đối với các công dân Đức mang hai quốc tịch và sẽ bảo vệ những lợi ích của họ trong trường hợp cần thiết.

Trong khi đó, mặc dù không nằm trong những nước bị Mỹ đưa vào danh sách hạn chế, song Indonesia, quốc gia có số người Hồi giáo đông nhất thế giới, cũng lên tiếng phản đối, khẳng định chính sách hà khắc của chính quyền Tổng thống Donald Trump đối với những người nhập cư Hồi giáo sẽ phá hoại cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu. Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Indonesia nêu rõ Jakarta lấy làm tiếc về chính sách của chính quyền Mỹ, cho rằng nó sẽ tác động đến cuộc chiến chống khủng bố. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Indonesia Arrmannatha Nasir khẳng định sẽ là sai lầm khi gắn thuyết cấp tiến và chủ nghĩa khủng bố với một tôn giáo cụ thể.

nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my Indonesia bắt giữ một nhóm nghi có liên quan đến IS

Ngày 23/1, người phát ngôn của cảnh sát quốc gia Indonesia, ông Rikwanto đã cho biết thông tin trên.

nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my IS tồn tại nhờ nguồn tiền từ sản xuất và buôn bán ma túy

Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đưa ra ngày 21/1, tại Diễn đàn chống ma túy quốc tế, đang diễn ra ...

nhieu nuoc phan doi chinh sach han che nguoi ti nan hoi giao cua my 12 phát biểu ấn tượng nhất của ông Trump

Mới đây, trong bài trả lời phỏng vấn tờ The Times của Anh và Bild của Đức, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chia ...

Hồng Ngân (theo Middle East Eye)

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, giá vàng SJC lại tăng vọt. Thế giới giao dịch trong biên độ hẹp. Quan điểm trái chiều giữa các nhà phân tích.
Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.000 – 97.000 đồng/kg.
Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc bước vào vòng đàm phán đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI) trong vài tuần tới. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh căng ...
Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.
Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng là chủ đề nổi bật trong ngành công nghệ và Apple là ví dụ điển hình cho cách thức thực hiện chiến lược này ...
Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng đến lãnh đạo Hà Lan nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà vua Hà Lan (27/4).
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động