Những điều cần biết về 21 nền kinh tế thành viên APEC

Chiếm khoảng 50% thị trường thương mại và 60% GDP toàn thế giới, APEC được đánh giá là diễn đàn ươm mầm cho nhiều nền kinh tế phát triển.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Điểm lại 23 kỳ Hội nghị Cấp cao APEC
nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Vai trò của Việt Nam trong tiến trình hợp tác APEC

Với chủ đề “Tăng trưởng chất lượng và phát triển vốn con người: Những nền tảng cho tăng trưởng bền vững ở châu Á-Thái Bình Dương”, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình lần thứ 24 (APEC 24), sẽ được tổ chức tại thủ đô Lima (Peru) từ ngày 19-20/11, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo thuộc 21 nền kinh tế thành viên.

Nhân dịp này, báo TG&VN xin được đăng tải những thông số cơ bản về 21 nền kinh tế thành viên APEC.

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec
21 nền kinh tế thành viên APEC. (Nguồn: MunPlanet)

1. Mỹ

- Diện tích: 9.833.517 km2

- Dân số: 321.368.864 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Washington

- GDP (tính theo sức mua): 18,04 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 18,04 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 55.800 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Mỹ (USD)

2. Canada

- Diện tích: 9.984.670 km2

- Dân số: 35.099.836 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Ottawa

- GDP (tính theo sức mua): 1,634 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,552 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 45.600 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Canada (C$, CAD)

3. Australia

- Diện tích: 7.741.220 km2

- Dân số: 22.751.014 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Canberra

- GDP (tính theo sức mua): 1,141 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,224 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 65.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Australia (AUD)

4. New Zealand

- Diện tích: 268.838 km2

- Dân số: 4.474.549 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Wellington

- GDP (tính theo sức mua): 167,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 172,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 36.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar New Zealand (NZD)

5. Papua New Guinea

- Diện tích: 462.840 km2

- Dân số: 6.791.317 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Port Moresby

- GDP (tính theo sức mua): 26,97 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 21,19 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 3.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Kina (PGK)

6. Trung Quốc

- Diện tích: 9.596.960 km2

- Dân số: 1.367.485.388 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bắc Kinh

- GDP (tính theo sức mua): 19,7 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP: 11,18 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 14.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Nhân dân tệ (CNY)

7. Hong Kong (Trung Quốc)

- Diện tích: 1.108 km2

- Dân số: 7.167.403 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- GDP (tính theo sức mua): 415,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 309,2 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 56.900 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Hong Kong (HKD)

8. Đài Loan (Trung Hoa)

- Diện tích: 35.980 km2

- Dân số: 23.464.787 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- GDP (tính theo sức mua): 1,1 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 523 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 46.800 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Đài Loan (TWD)

9. Nhật Bản

- Diện tích: 377.915 km2

- Dân số: 126.919.659 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Tokyo

- GDP (Tính theo sức mua): 4,843 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 4,124 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 38.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Yên (JPY)

10. Hàn Quốc

- Diện tích: 99.720 km2

- Dân số: 49.115.196 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Seoul

- GDP (tính theo sức mua): 1,853 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,378 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 36.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Won (KRW)

11. Singapore

- Diện tích: 697 km2

- Dân số: 5.781.728 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

Thủ đô: Singapore

- GDP (tính theo sức mua): 472,6 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 292,7 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 85.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Singapore (SGD)

12. Indonesia

- Diện tích: 1.904.569 km2

- Dân số: 255.993.674 người (Ước tính đến tháng 7-2016)

- Thủ đô: Jakarta

- GDP (tính theo sức mua): 2,848 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 859 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 11.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Rupiah (IDR)

13. Malaysia

- Diện tích: 329.847 km2

- Dân số: 30.949.962 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Kuala Lumpur

- GDP (tính theo sức mua): 817,4 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 296,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 26.200 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Ringgits (MYR)

14. Philippines

- Diện tích: 300.000 km2

- Dân số: 102.624.209 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Manila

- GDP (tính theo sức mua): 743,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 292,5 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 7.300 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Pesos (PHP)

15. Thái Lan

- Diện tích: 513.120 km2

- Dân số: 68.200.824 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bangkok

- GDP (tính theo sức mua): 1,11 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 395,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 16.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Baht

16. Brunei

- Diện tích: 5.765 km2

- Dân số: 436.620 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bandar Seri Begawan

- GDP (tính theo sức mua): 33,17 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 12,93 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 79.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Brunei (BND)

17. Việt Nam

- Diện tích: 330.966,7 km2

- Dân số: 95.261.000 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Hà Nội

- GDP (tính theo sức mua): 553,4 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 191,5 tỷ USD.

- GDP bình quân đầu người: 6.000 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND)

18. Nga

- Diện tích: 17.098.242 km2

- Dân số: 142.423.773 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Moskva

- GDP (tính theo sức mua): 3,725 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,326 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 25.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Rúp (RUB)

19. Mexico

- Diện tích: 1.964.375 km2

- Dân số: 121.736.809 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Mexico City

- GDP (tính theo sức mua): 2,23 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,144 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 17.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Peso (MXN)

20. Chile

- Diện tích: 756.102 km2

- Dân số: 17.650.114 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Santiago de Chile

- GDP (tính theo sức mua): 423,3 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 240,2 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 23.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Pesos Chile (CLP)

21. Peru

- Diện tích: 1.285.216 km2

- Dân số: 30.741.062 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Lima

- GDP (tính theo sức mua): 389,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 192,1 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 12.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Nuevo Sol (PEN).

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec APEC đối phó với những hoài nghi về toàn cầu hoá

Ngày 15/11, các vị bộ trưởng, quan chức kinh tế thương mại đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC đã họp tại Lima ...

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Hội nghị tổng kết các Quan chức cao cấp khởi đầu Tuần lễ Cấp cao APEC 2016

Trong hai ngày 14 và 15/11, tại Trung tâm Hội nghị của thủ đô Lima (Peru) đã diễn ra Hội nghị tổng kết các Quan chức ...

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec APEC đẩy lùi thách thức nông nghiệp để tăng trưởng

Ngày 22/9, tại thành phố Piura (Peru) đã diễn ra Hội nghị an ninh lương thực nhằm đặt ra các điều kiện cơ bản cho ...

Thanh Lâm (theo CIA-The World Factbook)

Bài viết cùng chủ đề

Hướng tới APEC 2017

Đọc thêm

Hoa hậu H’Hen Niê tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hoa hậu H’Hen Niê tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hoa hậu H’Hen Niê trở lại Điện Biên đúng thời điểm địa phương đang chuẩn bị chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong mắt nhiều người, Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một 'nhà chính trị đi trước nhà quân sự' mà còn là một 'cây đại thụ rợp bóng ...
HLV Kim Sang Sik: Ý chí, đoàn kết có thể đạt được những kết quả như mong muốn

HLV Kim Sang Sik: Ý chí, đoàn kết có thể đạt được những kết quả như mong muốn

Chiều 6/5, VFF tổ chức lễ ký kết hợp đồng, công bố ông Kim Sang Sik trở thành tân HLV trưởng đội tuyển nam và đội tuyển U23 quốc gia ...
Bộ trưởng Janet Yellen thừa nhận một điều về đồng Yen, nói Mỹ sẽ tham vấn Nhật Bản

Bộ trưởng Janet Yellen thừa nhận một điều về đồng Yen, nói Mỹ sẽ tham vấn Nhật Bản

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận, đồng Yen có biến động mạnh, nhưng từ chối cho ý kiến về sự can thiệp tiền tệ của Nhật Bản.
Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Nga theo lời mời của Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Pháp luôn coi trọng việc củng cố, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với Việt Nam

Pháp luôn coi trọng việc củng cố, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với Việt Nam

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.
Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Nga theo lời mời của Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Tin tưởng sai lầm vào 'vũ khí' quen thuộc, giờ là lúc phương Tây cần tính phương án ngoại giao để chấm dứt xung đột Nga-Ukraine

Tin tưởng sai lầm vào 'vũ khí' quen thuộc, giờ là lúc phương Tây cần tính phương án ngoại giao để chấm dứt xung đột Nga-Ukraine

Italy cho rằng, phương Tây cần nỗ lực hơn nữa để đàm phán giải pháp ngoại giao với Nga nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Dải Gaza: Israel bắt đầu sơ tán người ở Rafah, Mỹ dừng chuyển một lô đạn cho đồng minh?

Xung đột ở Dải Gaza: Israel bắt đầu sơ tán người ở Rafah, Mỹ dừng chuyển một lô đạn cho đồng minh?

Israel cho rằng, hành động quân sự ở Rafah là cần thiết và quốc gia Trung Đông đang tiến hành sơ tán người dân ở thành phố miền Nam Dải Gaza này.
Biển Đỏ: Bất chấp việc Houthi gây rối loạn, nhiều nước tập trận hải quân chung

Biển Đỏ: Bất chấp việc Houthi gây rối loạn, nhiều nước tập trận hải quân chung

Lực lượng Houthi ở Yemen tiếp tục cảnh báo về các cuộc tấn công nhằm vào các tàu có liên kết với Israel ở Biển Đỏ.
Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau hợp tác mở rộng kết nối ở Thái Bình Dương với dịch vụ bay thẳng mới giữa thành phố Brisbane của Australia và thành phố Koror của Palau.
'Bí mật' đặt ra ít nhất 2 lằn ranh đỏ, điều gì sẽ khiến NATO can thiệp trực tiếp xung đột Ukraine?

'Bí mật' đặt ra ít nhất 2 lằn ranh đỏ, điều gì sẽ khiến NATO can thiệp trực tiếp xung đột Ukraine?

NATO đã xác lập ít nhất 2 lằn ranh đỏ mà vượt ra khỏi đó có thể dẫn đến sự can thiệp trực tiếp vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Phiên bản di động