Tổng thống Obama phát biểu lần cuối cùng tại LHQ

Ngày 20/9, tại trụ sở Liên Hợp quốc (LHQ) ở New York, ông Barack Obama đã có bài phát biểu cuối cùng trên cương vị Tổng thống Mỹ trước toàn thể Đại hội đồng LHQ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq Mỹ công bố thành lập khu bảo tồn biển mới ở Đại Tây Dương
to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq "Người đàn ông ngoại giao” của nước Mỹ

Ông Obama đã tận dụng bài phát biểu cuối cùng trước ĐHĐ LHQ để nói về những thành tựu mà chủ trương đối ngoại của ông đã đem lại cho thế giới trong 8 năm qua. Ông đặc biệt nhấn mạnh đến nền tảng của chủ trương đối ngoại "kiểu Obama", đó là các cuộc xung đột lớn nhất được giải quyết hiệu quả nhất khi các quốc gia hợp tác thay vì xử lý một cách riêng rẽ.

Sự thành công của chủ trương này được thể hiện rõ qua việc Mỹ thiết lập lại quan hệ với Cuba và Myanmar cũng như những tiến triển trong hợp tác toàn cầu nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Ông cũng cho rằng, một số thách thức của thế giới bắt nguồn từ những thay đổi sâu sắc mà công nghệ tạo ra cũng như sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng nhiều giữa các quốc gia. 

to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq
Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu tại trụ sở Liên hợp quốc. (Nguồn: Getty Images)

Cần điều chỉnh toàn cầu hóa

Trong phát biểu trước các nguyên thủ quốc gia và Ngoại trưởng đến từ 193 quốc gia, ông Obama đã cảnh báo rằng, những lực lượng toàn cầu hóa đang bộc lộ "những chủ trương sai lầm sâu sắc" trên toàn cầu đồng thời kêu gọi cần có sự "điều chỉnh thỏa đáng" để đảm bảo các quốc gia và người dân không bị lùi về một thế giới còn bị chia rẽ sâu sắc hơn nữa.

Ông Obama đã nêu bật một nghịch lý là trong khi thế giới nói chung trở nên an toàn và thịnh vượng hơn thì cùng lúc nhiều quốc gia đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng người tị nạn nghiêm trọng, chủ nghĩa khủng bố và trật tự cơ bản bị đảo lộn tại Trung Đông. Công việc quản lý ngày càng trở nên khó khăn vì người dân mất lòng tin vào các thể chế, trong khi căng thẳng giữa các quốc gia thường vượt khỏi tầm kiểm soát một cách nhanh chóng.

Trong bài phát biểu, ông Barack Obama cũng trình bày quan điểm của Washington trước một số vấn đề nóng của thế giới. Về vấn đề Biển Đông, ông bày tỏ quan ngại rằng, viễn cảnh đạt được một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp tại đây đang ngày càng xa vời do những tranh cãi xung quanh các bãi đá và rạn san hô.

Về tiến trình hòa bình Trung Đông, ông Obama kêu gọi Palestine chấm dứt các hành vi kích động bạo lực và hối thúc Iseael thừa nhận thực tế rằng họ không thể chiếm đóng và định cư vĩnh viễn trên đất của người Palestine. Về vấn đề Syria, ông Obama khẳng định ngoại giao là con đường duy nhất để chấm dứt xung đột đã kéo dài 5 năm qua tại quốc gia này.

to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq
Hình minh họa. (Nguồn: US News)

Đi đầu trong vấn đề người tị nạn

Phát biểu tại hội nghị, Tổng thống Obama thông báo đã có 50 quốc gia cam kết tiếp nhận 360.000 người tị nạn trong năm nay, tăng gấp đôi so với con số của năm ngoái. Ông đồng thời cũng đánh giá cao Đức, Canada và một số quốc gia khác đã mở cửa đường biên giới để tiếp nhận những người dân vội chạy trốn khỏi cuộc chiến tranh tại Syria và một số cuộc xung đột khác.

Ông Obama nhấn mạnh: "Thế giới đang phải đối diện với một cuộc khủng hoảng mất cân đối nghiêm trọng, chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ hay quay lưng lại. Đóng sập cánh cửa, bỏ mặc những gia đình này, là phản bội lại những giá trị sâu sắc nhất của chúng ta".

Hội nghị thống nhất đặt ra ba mục tiêu cụ thể, bao gồm thuyết phục cộng đồng quốc tế tăng 30% nguồn tiền tài trợ cho các hoạt động nhân đạo trên thế giới, từ 10 tỷ USD trong năm 2015 lên 14,5 tỷ USD trong năm nay; Tăng gấp đôi số ca được tái định cư và tìm kiếm những con đường hợp pháp mới để tiếp nhận người tị nạn đồng thời tăng số quốc gia chấp nhận số lượng đáng kể người tị nạn; Tăng số người tị nạn được đến trường trên toàn cầu thêm 1 triệu người và số người tị nạn được phép đi làm cũng tăng thêm 1 triệu người.

Các quốc gia được mời tham dự hội nghị là những nước được đánh giá là tạo điều kiện tiếp nhận tốt nhất cho người tị nạn, trong đó có Đức, Jordan, Mexico, Canada, Thụy Điển và Ethiopia.

Trước thềm hội nghị, 51 tập đoàn và công ty lớn, trong đó có Facebook, Twitter, MasterCard, Johnson & Johnson, hàng sản xuất sữa chua Chobani đã cam kết sẽ tạo điều kiện tiếp cận giáo dục, việc làm và tài chính cho khoảng 6,3 triệu người tị nạn đang trú ngụ tại hơn 20 quốc gia.

to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq Để các chính trị gia không mắc sai lầm trước báo giới

Charlie Agatep, Chủ tịch của Hiệp hội Quan hệ công chúng Philippines cho rằng các quan chức chính phủ nên có một khóa học về ...

to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq G-20: Hội nghị “đáng quên” của ông Obama

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có một hội nghị thượng đỉnh G-20 không thể đáng buồn hơn, đặc biệt khi đây lại là hội ...

to ng tho ng obama phat bieu lan cuoi cung ta i lhq Tổng thống Mỹ: Phán quyết về Biển Đông mang tính “ràng buộc”

Tổng thống Barack Obama ngày 8/9 nhấn mạnh: “Phán quyết lịch sử của Tòa Trọng tài hồi tháng 7, mang tính ràng buộc, đã giúp ...

Minh Tuấn (theo CNN, TIME)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Xem nhiều

Đọc thêm

Thêm 9 quốc gia được Trung Quốc miễn thị thực trong nỗ lực thúc đẩy du lịch và ngoại giao

Thêm 9 quốc gia được Trung Quốc miễn thị thực trong nỗ lực thúc đẩy du lịch và ngoại giao

Công dân Hàn Quốc và Slovakia đã được thêm vào danh sách những người không cần thị thực để đến thăm trong tối đa 15 ngày
Giá tiêu hôm nay 3/11/2024: Thị trường giảm, nguy cơ mất mùa do thời tiết không thuận, nhiều đại lý, doanh nghiệp nhỏ trữ hàng chờ giá

Giá tiêu hôm nay 3/11/2024: Thị trường giảm, nguy cơ mất mùa do thời tiết không thuận, nhiều đại lý, doanh nghiệp nhỏ trữ hàng chờ giá

Giá tiêu hôm nay 3/11/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 – 141.200 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 3/11/2024: Giá vàng rung lắc giữa sóng bầu cử Mỹ, lời khuyên cho nhà đầu tư thông minh, vàng nhẫn ‘dấn’ thêm một bước

Giá vàng hôm nay 3/11/2024: Giá vàng rung lắc giữa sóng bầu cử Mỹ, lời khuyên cho nhà đầu tư thông minh, vàng nhẫn ‘dấn’ thêm một bước

Giá vàng hôm nay 3/11/2024, giá vàng chao đảo trước một cuộc bầu cử Mỹ nhiều biến số. Thị trường trong nước biến động cùng chiều thế giới.
Cùng hòa mình vào văn hóa các dân tộc Việt Nam tháng 11 này

Cùng hòa mình vào văn hóa các dân tộc Việt Nam tháng 11 này

Tháng 11, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động với chủ đề “Về miền ...
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernández

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernández

Chiều 2/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp đồng chí Esteban Lazo Hernández, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ ...
Ninh Thuận đưa vào hoạt động tiểu dự án 2.253 tỷ đồng vì môi trường bền vững

Ninh Thuận đưa vào hoạt động tiểu dự án 2.253 tỷ đồng vì môi trường bền vững

Ninh Thuận chính thức khánh thành dự án “Môi trường bền vững các thành phố duyên hải - Tiểu dự án tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm".
Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Có thể khẳng định rằng AI không còn là một công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động