Đảo chính ở Honduras: Khó xử của Obama

Trong khi đông đảo dư luận phản đối cuộc đảo chính ở Honduras (28/6) và yêu cầu phục chức cho Tổng thống Manuel Zelaya, không ít người đặt câu hỏi liệu Washington có đứng sau vụ việc hay không cũng như nước Mỹ sẽ xử lý thế nào với quốc gia Trung Mỹ này trong khi vẫn đang nỗ lực cải thiện hình ảnh tại khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Đảo chính đã được biết trước?

Mặc dù Tổng thống Mỹ Obama ngày 29/6 tuyên bố cuộc đảo chính là bất hợp pháp và nhà lãnh đạo bị lật đổ Manuel Zelaya “vẫn là Tổng thống Honduras”, Nhà Trắng cũng ra tuyên bố bác bỏ việc có liên quan đến vụ việc, nhưng rất nhiều nguồn tin cả trong và ngoài Honduras nói rằng Bộ Ngoại giao Mỹ đã manh nha biết tin về cuộc đảo chính và cố gắng ngăn chặn nó, tuy nhiên, thông tin này chưa được kiểm chứng. Dư luận còn cho rằng cả quân đội Honduras, lực lượng được Mỹ huấn luyện, cũng như giới chính trị và kinh tế chóp bu đều không thể mạnh tay với một tổng thống được bầu một cách dân chủ khi chưa được Mỹ “bật đèn xanh”.

Ngoài ra, người Honduras hẳn chưa quên việc Washington đã từng ủng hộ một loạt các vụ đảo chính quân sự tại Trung và Nam Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Gần đây nhất, Tổng thống Venezuela Chavez cáo buộc Mỹ đứng sau âm mưu lật đổ ông năm 2002 và năm ngoái đã “theo chân” Bolivia trục xuất đại sứ Mỹ tại Caracas sau khi Bolivia cáo buộc Mỹ liên quan đến “âm mưu đảo chính” lật đổ chính quyền của Tổng thống Evo Morales.

Thêm vào đó, Tổng thống Zelaya mặc dù có lập trường trung hữu, nhưng thời gian qua ông đã dần tách khỏi liên minh với Mỹ và giành được sự ủng hộ của các nhà lãnh đạo cánh tả trong khu vực. Tháng 8/2008, ông đưa Honduras gia nhập Nhóm Sáng kiến Bolivar cho châu Mỹ (ALBA), tổ chức do Venezuela thành lập với mục tiêu thay thế cho kế hoạch khu thương mại tự do châu Mỹ của Mỹ. Do vậy, nhiều người tin rằng cuộc đảo chính là một biện pháp ngăn chặn Honduras tiếp tục ngả về phía các nước cánh tả trong khu vực Mỹ Latinh.

Cơ hội đoạn tuyệt

Những cáo buộc sự tham gia của Mỹ vẫn chưa được kiểm chứng. Nhưng nó bộc lộ những khó khăn mà Chính quyền của Obama đang phải đối mặt khi “xử lý” vấn đề mang tên Honduras. Đặc biệt trong bối cảnh quan hệ giữa Mỹ và khu vực Mỹ Latinh mới “ấm lên” bởi những tia nắng hiếm hoi như cử chỉ thiện chí của ông Obama tại Hội nghị thượng đỉnh các nước châu Mỹ, hay cam kết sẽ gửi đại sứ trở lại Venezuela.

“Đây là cơ hội vàng để Washington đoạn tuyệt hoàn toàn với quá khứ và chứng tỏ quyết tâm ủng hộ dân chủ, ngay cả khi họ không ưa nhân vật này (ông Zelaya)” - cựu Phó Tổng thống Costa Rica Kevin Casas-Zamora phát biểu với Reuters. Mỹ sẽ không thể phớt lờ quan điểm đồng nhất trong khu vực khi hiện tại một loạt các tổ chức khu vực như nhóm ALBA, nhóm Hệ thống Nhất thể hóa Trung Mỹ (SICA), Nhóm Rio, Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) đều đã thống nhất lên án cuộc đảo chính và đề nghị phục chức cho Tổng thống Zelaya. Đại Hội đồng LHQ còn hối thúc họp khẩn cấp về Honduras và mời Tổng thống bị lật đổ Zelaya tham dự. Mỹ cũng có đòn bẩy để gây ảnh hưởng với Honduras vì đất nước với 7 triệu dân này vẫn phụ thuộc rất nhiều vào kinh tế Mỹ, chủ yếu do nguồn ngoại tệ từ những người Honduras làm việc tại Mỹ gửi về cùng với một nguồn tài trợ khác là USAID trị giá 50 triệu USD/năm.

Về phần mình, dù ai nắm quyền tại Honduras cũng không thể tùy tiện hành động vì sẽ có nguy cơ tự tách mình khỏi khu vực. Hiện Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) đã đe dọa trục xuất Honduras ra khỏi tổ chức này và bao vây cấm vận kinh tế, thương mại, ngoại giao.

Tình hình Honduras vẫn còn diễn biến phức tạp, khi lực lượng ủng hộ tổng thống Zelaya sẽ tăng cường phản ứng. Với căn cứ không quân Soto Cano tại Honduras cùng với khoảng 600 binh sĩ đồn trú và một số máy bay trực thăng, máy bay chiến đấu, nhiều người lo ngại chính quyền Mỹ có thể can thiệp quân sự vào Honduras như Chính quyền của cựu Tổng thống Bill Clinton từng làm tại Haiti khi có cuộc đảo chính tại đây năm 1994.

Tuy nhiên, trong bối cảnh tiến trình dân chủ ở Mỹ Latinh đang tiến triển thuận lợi, Mỹ cũng đang điều chỉnh chính sách với Mỹ Latinh, hy vọng viễn cảnh tồi tệ đó không xảy ra mà nhường chỗ cho cơ hội hòa giải, hợp tác để đem lại sự ổn định cho đất nước Honduras và khu vực nói chung.



Tóm tắt diễn biến cuộc đảo chính tại Honduras

Ngày 28/6, lực lượng đối lập với Tổng thống Manuel Zelaya đã tiến hành đảo chính quân sự, cưỡng bức ông đi sống lưu vong tại Costa Rica. Cùng ngày, Quốc hội Honduras ra nghị quyết phế truất chức tổng thống của ông Zelaya và cử Chủ tịch Quốc hội Roberto Micheletti lên làm quyền tổng thống. Vụ việc diễn ra đúng vào ngày ông Zelaya định tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về việc thay đổi hiến pháp để cho phép Tổng thống ra ứng cử nhiệm kỳ thứ hai trong khi ngày 23/6 Quốc hội đã ra luật cấm tổ chức lấy ý kiến về vần đề này 180 ngày trước và sau cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 tới.

 

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá heo hơi hôm nay 27/11: Tiếp tục điều chỉnh tại nhiều địa phương, tổng đàn heo của Việt Nam đứng thứ 6 thế giới

Giá heo hơi hôm nay 27/11: Tiếp tục điều chỉnh tại nhiều địa phương, tổng đàn heo của Việt Nam đứng thứ 6 thế giới

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tiếp tục điều chỉnh tại nhiều địa phương. Hiện tại, thương lái trên cả nước thu mua heo hơi từ 59.000 - 63.000 ...
Israel không kích nhiều cửa khẩu phía Bắc Lebanon với Syria ngay sau khi Mỹ thông báo về lệnh ngừng bắn

Israel không kích nhiều cửa khẩu phía Bắc Lebanon với Syria ngay sau khi Mỹ thông báo về lệnh ngừng bắn

Các cuộc không kích của Israel đêm 26/11 nhắm vào ba cửa khẩu biên giới phía Bắc của Lebanon với Syria.
Tiền đạo Vinicius chấn thương và thời cơ của Mbappe

Tiền đạo Vinicius chấn thương và thời cơ của Mbappe

Mbappe sẽ có cơ hội gánh vác trách nhiệm chính trên hàng công Real Madrid trong thời gian Vinicius nghỉ thi đấu.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/11: USD nhích nhẹ, lãi suất cơ bản ở Nga tăng cao nhất 20 năm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/11: USD nhích nhẹ, lãi suất cơ bản ở Nga tăng cao nhất 20 năm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/11 ghi nhận đồng USD tăng so với các tiền tệ khác.
Tốc độ tối đa của xe cơ giới tham gia giao thông từ ngày 1/1/2025

Tốc độ tối đa của xe cơ giới tham gia giao thông từ ngày 1/1/2025

Ngày 15/11, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 38/2024/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng ...
Gazprom của Nga 'gạch tên' châu Âu trong danh sách xuất khẩu khí đốt năm 2025, nguyên nhân liên quan đến Ukraine

Gazprom của Nga 'gạch tên' châu Âu trong danh sách xuất khẩu khí đốt năm 2025, nguyên nhân liên quan đến Ukraine

Gazprom của Nga đã tính tới phương án không xuất khẩu khí đốt tới châu Âu qua Ukraine sau ngày 31/12 trong bản kế hoạch năm 2025.
Israel không kích nhiều cửa khẩu phía Bắc Lebanon với Syria ngay sau khi Mỹ thông báo về lệnh ngừng bắn

Israel không kích nhiều cửa khẩu phía Bắc Lebanon với Syria ngay sau khi Mỹ thông báo về lệnh ngừng bắn

Các cuộc không kích của Israel đêm 26/11 nhắm vào ba cửa khẩu biên giới phía Bắc của Lebanon với Syria.
Israel-Hezbollah chính thức chấp nhận ngừng bắn: Thủ tướng Netanyahu vẫn cảnh báo cứng rắn, Mỹ khẳng định không triển khai quân

Israel-Hezbollah chính thức chấp nhận ngừng bắn: Thủ tướng Netanyahu vẫn cảnh báo cứng rắn, Mỹ khẳng định không triển khai quân

Israel đã chấp thuận đề xuất của Washington về lệnh ngừng bắn với phong trào Hezbollah, sẽ có hiệu lực từ 10h ngày 27/11 theo giờ địa phương.
Czech thắng Nga trong cuộc đua vào Hội đồng điều hành OPCW, ra tuyên bố về kết quả 'thuyết phục'

Czech thắng Nga trong cuộc đua vào Hội đồng điều hành OPCW, ra tuyên bố về kết quả 'thuyết phục'

OPCW đã chọn Bắc Macedonia và Cộng hòa Czech tham gia Hội đồng điều hành của tổ chức này đại diện cho nhóm Đông Âu.
Điểm tin thế giới sáng 27/11: Mỹ công bố lệnh ngừng bắn Israel-Hezbollah, Nga trục xuất nhà ngoại giao Anh, do đâu Ai Cập thiệt hại 8 tỷ USD?

Điểm tin thế giới sáng 27/11: Mỹ công bố lệnh ngừng bắn Israel-Hezbollah, Nga trục xuất nhà ngoại giao Anh, do đâu Ai Cập thiệt hại 8 tỷ USD?

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 27/11.
Tin thế giới 26/11: Mỹ triển khai tên lửa tại Philippines, Nga phản đối 'đóng băng xung đột' ở Ukraine, Iran kêu gọi đưa Israel và Mỹ ra xét xử

Tin thế giới 26/11: Mỹ triển khai tên lửa tại Philippines, Nga phản đối 'đóng băng xung đột' ở Ukraine, Iran kêu gọi đưa Israel và Mỹ ra xét xử

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Gác lại những khúc mắc, hai nước Trung Á 'nắm tay nhau' gọi đồng minh, phát triển tình hữu nghị vĩnh cửu

Gác lại những khúc mắc, hai nước Trung Á 'nắm tay nhau' gọi đồng minh, phát triển tình hữu nghị vĩnh cửu

Hạ viện Uzbekistan đã phê chuẩn hiệp ước về mối quan hệ đồng minh với quốc gia láng giềng Trung Á Tajikistan.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Khi ông Trump trở lại Nhà Trắng, câu hỏi đặt ra là liệu ông có tiếp tục sử dụng golf như một công cụ ngoại giao như nhiệm kỳ đầu hay không?
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Phiên bản di động