Trung Quốc gia tăng áp lực tại eo biển Đài Loan

Minh Quân
Trung Quốc đang tạo áp lực đáng kể đối với chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) bằng các hoạt động quân sự thường xuyên, mở rộng vùng trừng phạt kinh tế.
Theo dõi TGVN trên
(08.15) Máy bay chiến đấu J-20 do Trung Quốc sản xuất. (Nguồn: PLA)
Máy bay chiến đấu J-20 đang “bay theo các tuyến chưa từng bay và tiếp cận những vùng không phận trước kia chưa từng vươn tới” (Nguồn: PLA)

Ngày 15/8, SCMP cho biết, Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) tuyên bố đã mở rộng khả năng kiểm soát trên không đến những khu vực “trước kia chưa vươn tới”, từ trước cả cuộc khủng hoảng tại eo biển Đài Loan gần đây nhất.

Bài viết trên báo PLA Daily hôm 10/8 cho biết, các máy bay tiêm kích J-20 của lực lượng này đã thường xuyên cất cánh để “kiểm tra và nhận diện máy bay quân sự nước ngoài xâm nhập Khu vực Nhận diện phòng không biển Hoa Đông” do Bắc Kinh thiết lập, trong đó, lần điều động mới nhất là cuối tháng 7.

Máy bay J-20 cũng tham gia xuất kích vượt qua đường trung tuyến tại eo biển Đài Loan sau chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới Đài Bắc vừa qua.

Bài báo cho biết thêm, Không quân Trung Quốc hiện đang “bay theo các tuyến chưa từng bay và tiếp cận những vùng không phận trước kia chưa từng vươn tới” với khả năng có thể vừa “tấn công và phòng thủ”. Ngoài ra, Không quân Trung Quốc đã thiết lập một khu vực nhận diện phòng không tại biển Hoa Đông, tuần tra trên Biển Đông, thực hiện tập trận huấn luyện tại Thái Bình Dương với đối tác Nga.

Theo bài báo, quá trình chuyển đổi về năng lực của Không quân Trung Quốc bắt đầu sau Sách trắng quốc phòng 2004 với định hướng phát triển vượt khuôn khổ “bảo vệ Tổ quốc” trước kia, đi kèm các chương trình hiện đại hóa và đầu tư lớn. Việc thiết lập Khu vực nhận diện phòng không biển Hoa Đông năm 2013 và quá trình kiểm soát thực tế cũng đóng vai trò trong nỗ lực chuyển đổi này.

Đồng thời, Trung Quốc cũng đẩy mạnh các biện pháp kinh tế với Đài Loan (Trung Quốc). Tuy nhiên, theo báo cáo ngày 13/8 của Hội đồng Đại Tây Dương (Mỹ) các biện pháp trừng phạt kinh tế trả đũa của Bắc Kinh với Đài Bắc không quá khắc nghiệt như những gì được miêu tả vì cả 2 đều phụ thuộc lẫn nhau.

Theo đó, nếu nghiêm túc hơn, Trung Quốc có thể đã nhắm mục tiêu trực tiếp hơn vào các mối quan hệ kinh tế với Đài Loan (Trung Quốc). Ví dụ, Bắc Kinh có thể làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu các sản phẩm điện của Đài Bắc sang Đại lục, vốn chiếm hơn 50% trong tổng số 189 tỷ USD xuất khẩu của hòn đảo này tới Trung Quốc năm ngoái.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng có thể cản trở luồng hàng hóa qua eo biển Đài Loan, một trong những tuyến đường thủy quan trọng nhất trên thế giới đối với tàu container.

Tuy nhiên, những hành động này có thể khiến Bắc Kinh “tự bắn vào chân mình”, bởi xuất khẩu của Trung Quốc sẽ tê liệt nếu không có linh kiện điện tử Đài Loan sản xuất.

Trong khi đó, nông sản và thực phẩm, những mặt hàng chịu tác động của lệnh trừng phạt từ Bắc Kinh, chỉ chiếm, 0,23% hàng nhập khẩu của Trung Quốc từ Đài Loan trong 6 tháng đầu năm 2022.

Ngoài ra, hầu hết trong số hơn 100 công ty Đài Loan bị ảnh hưởng trực tiếp bởi lệnh trừng phạt chỉ tập trung vào các thị trường nhỏ lẻ.

Tác chiến điện tử Mỹ-Trung so kè tại eo biển Đài Loan

Tác chiến điện tử Mỹ-Trung so kè tại eo biển Đài Loan

Trung Quốc và Mỹ đã so kè nhau trong cuộc cạnh tranh tác chiến điện tử, do thám trước và sau khi Chủ tịch Hạ ...

Chip bán dẫn xứ Đài lọt vào ‘tâm bão’

Chip bán dẫn xứ Đài lọt vào ‘tâm bão’

Chuyến thăm ngắn ngủi nhưng “bão tố” của Chủ tịch Hạ viện Mỹ đã khiến ngành công nghiệp bán dẫn Đài Loan (Trung Quốc) được ...

(theo Reuters/SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Đọc thêm

Nổ lớn làm rung chuyển thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, nghi tấn công khủng bố

Nổ lớn làm rung chuyển thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, nghi tấn công khủng bố

Truyền thông sở tại ghi nhận tiếng nổ lớn ở trung tâm thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 1/10.
Người di cư mắc kẹt ở biên giới Mexico-Mỹ: Di chuyển trên những 'quái vật' đường sắt mong cơ hội đổi đời

Người di cư mắc kẹt ở biên giới Mexico-Mỹ: Di chuyển trên những 'quái vật' đường sắt mong cơ hội đổi đời

Rất nhiều người di cư bị mắc kẹt ở Mexico, khu vực biên giới với Mỹ, kể từ hôm 28/9 khi chuyến tàu chở hàng mà họ đang đi đột ...
Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 2/10/2023

Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 2/10/2023

Thông tin lịch cúp điện tại Hậu Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 2/10/2023.
Những con tàu chở ngũ cốc không mắc kẹt, rời cảng Ukraine ra khơi trên Biển Đen

Những con tàu chở ngũ cốc không mắc kẹt, rời cảng Ukraine ra khơi trên Biển Đen

Đây là những chiếc tàu mới nhất ra khơi kể từ lúc Kiev thiết lập 'hành lang nhân đạo' tạm thời, sau khi Nga từ bỏ thỏa thuận ngũ cốc ...
Các tàu chở hàng bắt đầu rời cảng Ukraine qua 'hành lang nhân đạo" tạm thời

Các tàu chở hàng bắt đầu rời cảng Ukraine qua 'hành lang nhân đạo" tạm thời

Ba tàu chở hàng đã rời các cảng của Ukraine trên Biển Đen, qua 'hành lang nhân đạo" tạm thời được Kiev thiết lập sau khi Nga rút khỏi thỏa ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 2/10 và sáng 3/10: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 7 - Fulham vs Chelsea; lịch thi đấu La Liga vòng 8

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 2/10 và sáng 3/10: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 7 - Fulham vs Chelsea; lịch thi đấu La Liga vòng 8

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 2/10 và sáng 3/10: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 7 - Fulham vs Chelsea; lịch thi đấu La Liga vòng 8, ...
Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Hai động thái gần đây cho thấy quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel đang ấm lên sau năm năm lạnh lẽo.
Đằng sau thảm họa tại Libya

Đằng sau thảm họa tại Libya

Bão Daniel với cường độ chưa từng có gây vỡ đập trên sông Wadi Derna ở miền Đông Libya mang đến thảm họa chưa từng có ở nơi đây.
Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Việc Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Nga ẩn chứa nhiều ý nghĩa đặc biệt với quan hệ song phương trong bối cảnh hiện nay.
Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Cuộc gặp thượng đỉnh ngày 4/9 tại Sochi giữa lãnh đạo Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mang lại nhiều lợi ích cho cả hai phía.
Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ít lâu sau cuộc đảo chính tại Niger, cộng đồng quốc tế chứng kiến một cuộc đảo chính khác. Địa điểm cách đó không xa - Gabon.
BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) vừa diễn ra ở Nam Phi được quan tâm đặc biệt bởi tác động của nó đến cục diện toàn cầu.
Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Tổng thống Yoon Suk Yeol nhấn mạnh 'Việt Nam là quốc gia đối tác cốt lõi trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc...
Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm vùng giải phóng miền Nam của Lãnh tụ Cuba Fidel đã gói gọn tất cả tình cảm hữu nghị, đoàn kết chiến đấu của Cuba đối với miền Nam Việt Nam.
Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Fidel Castro đã lên tiếng gần 100 lần trên khắp thế giới trong 42 năm từ 1964 đến 2005 để ủng hộ Việt Nam.
Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm sau vụ nổ phá vỡ đường ống Nord Stream cắt đứt tuyến xuất khẩu khí đốt chính của Nga sang châu Âu nhưng thủ phạm vẫn chưa lộ mặt.
Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc định hình tầm nhìn, nguyên tắc hợp tác và những định hướng trọng tâm của Seoul ở khu vực.
Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Loại pháo tự hành này của Nga được cho là có khả năng tiêu diệt tất cả các loại xe tăng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Để ASEAN-Nhật Bản vững vàng trước sóng gió

Để ASEAN-Nhật Bản vững vàng trước sóng gió

Sau hơn nửa thập kỷ hình thành và phát triển, quan hệ ASEAN-Nhật Bản tiếp tục củng cố nền tảng, mở rộng hợp tác để tiến về phía trước.
Hàn Quốc phô trương vũ khí hiện đại: Lấy độc trị độc?

Hàn Quốc phô trương vũ khí hiện đại: Lấy độc trị độc?

Lễ duyệt binh hoành tráng vừa qua của Hàn Quốc cho thấy quyết tâm rất lớn của Seoul trong việc ngăn chặn Bình Nhưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật: 'Thỏa lòng' các bên, gửi thông điệp gì tới Triều Tiên?

Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật: 'Thỏa lòng' các bên, gửi thông điệp gì tới Triều Tiên?

Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật đã ấn định thời gian tổ chức thượng đỉnh ba bên, xoa dịu được lo ngại của Bắc Kinh về hợp tác Mỹ-Nhật-Hàn.
Khi nút thắt siết ngày càng mạnh, đối thoại sẽ mở đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc

Khi nút thắt siết ngày càng mạnh, đối thoại sẽ mở đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc

Cả Washington và Bắc Kinh đều đang hướng đến Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc để làm dịu căng thẳng khi những bất đồng ngày càng gia tăng.
Đảo chính ở Niger: Bước đi mới và lớn nhất của Pháp đem tới nỗi lo thiệt hại nhãn tiền gì cho cả hai châu lục?

Đảo chính ở Niger: Bước đi mới và lớn nhất của Pháp đem tới nỗi lo thiệt hại nhãn tiền gì cho cả hai châu lục?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh dấu bước đi lớn và mới nhất của nước này tại Niger và những nỗi lo hiển hiện tại hai châu lục.
Tổng thống Ukraine thăm Mỹ: Chuyện cũ, người cũ có thành công?

Tổng thống Ukraine thăm Mỹ: Chuyện cũ, người cũ có thành công?

Tổng thống Ukraine muốn thuyết phục Mỹ kiên định ủng hộ Kiev trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Phiên bản di động